Sửa đổi Trái đất

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 82: Dòng 82:
 
[[File:Top of Atmosphere.jpg|thumb|Ánh sáng xanh bị tán xạ nhiều hơn những ánh sáng khác bởi các chất khí trong khí quyển, tạo nên một lớp màu xanh bao quanh Trái đất quan sát thấy từ không gian tại độ cao 335 km trên [[Trạm Vũ trụ Quốc tế]].<ref>{{cite web | url = https://eol.jsc.nasa.gov/SearchPhotos/photo.pl?mission=ISS013&roll=E&frame=54329 | title = ISS013-E-54329 | date = 20 July 2006 | website = eol.jsc.nasa.gov | publisher = NASA | access-date = 9 December 2021}}</ref>]]
 
[[File:Top of Atmosphere.jpg|thumb|Ánh sáng xanh bị tán xạ nhiều hơn những ánh sáng khác bởi các chất khí trong khí quyển, tạo nên một lớp màu xanh bao quanh Trái đất quan sát thấy từ không gian tại độ cao 335 km trên [[Trạm Vũ trụ Quốc tế]].<ref>{{cite web | url = https://eol.jsc.nasa.gov/SearchPhotos/photo.pl?mission=ISS013&roll=E&frame=54329 | title = ISS013-E-54329 | date = 20 July 2006 | website = eol.jsc.nasa.gov | publisher = NASA | access-date = 9 December 2021}}</ref>]]
  
Khí quyển hay thường được gọi là không khí là lớp các chất khí bao quanh Trái đất<ref name="Farmer">{{cite book | title = Climate Change Science: A Modern Synthesis (Volume 1 – The Physical Climate) | last1 = Farmer | first1 = G. Thomas | last2 = Cook | first2 = John | chapter = Introduction to Earth’s Atmosphere | date = 5 December 2012 | pages = 179–198 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-94-007-5757-8_8}}</ref> được giữ lại nhờ trọng lực của hành tinh.<ref name="Schlesinger"/> Khí quyển khô có thành phần 78,084% nitơ, 20,946% oxy, 0,934% argon, cùng lượng nhỏ carbon dioxide và những phân tử khí khác.<ref name="Schlesinger"/> Hơi nước tồn tại trong khí quyển, chiếm tỷ lệ 4% thể tích gần bề mặt.{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=18}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=15}} Áp suất khí quyển trung bình tại mực nước biển là 1013 mb và giảm theo độ cao.{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=37}} Khí quyển có khối lượng khoảng 5,14{{e|18}} kg.<ref name="Schlesinger"/> Càng lên cao khí quyển càng loãng{{sfn|Saha|2008|p=21}} và không có ranh giới rõ rệt giữa khí quyển với không gian ngoài.<ref name="McDowell">{{cite journal | last1 = McDowell | first1 = Jonathan | title = Where does outer space begin? | journal = Physics Today | date = 1 October 2020 | volume = 73 | issue = 10 | pages = 70–71 | doi = 10.1063/PT.3.4599 | s2cid = 224854871 | doi-access = free}}</ref>
+
Khí quyển hay thường được gọi là không khí là lớp các chất khí bao quanh Trái đất<ref name="Farmer">{{cite book | title = Climate Change Science: A Modern Synthesis (Volume 1 – The Physical Climate) | last1 = Farmer | first1 = G. Thomas | last2 = Cook | first2 = John | chapter = Introduction to Earth’s Atmosphere | date = 5 December 2012 | pages = 179–198 | publisher = Springer, Dordrecht | doi = 10.1007/978-94-007-5757-8_8}}</ref> được giữ lại nhờ trọng lực của hành tinh.<ref name="Schlesinger"/> Khí quyển khô có thành phần 78,084% nitơ, 20,946% oxy, 0,934% argon, cùng lượng nhỏ carbon dioxide và những phân tử khí khác.<ref name="Schlesinger"/> Hơi nước tồn tại trong khí quyển, chiếm tỷ lệ 4% thể tích gần bề mặt.{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=18}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=15}} Áp suất khí quyển trung bình tại mực nước biển là 1013 mb và giảm theo độ cao.{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=37}} Khí quyển có khối lượng khoảng 5,14{{e|18}} kg.<ref name="Schlesinger"/> Càng lên cao khí quyển càng loãng{{sfn|Saha|2008|p=21}} và không có ranh giới rõ rệt giữa khí quyển với không gian ngoài.
  
 
Sinh quyển của Trái đất tác động và làm biến đổi khí quyển sâu sắc.{{sfn|Skinner|Murck|2011|p=468}} Quang hợp sinh oxy xuất hiện vào hơn 3 tỷ năm trước<ref>{{cite journal | last1 = Wang | first1 = Xiangli | last2 = Planavsky | first2 = Noah J. | last3 = Hofmann | first3 = Axel | last4 = Saupe | first4 = Erin E. | last5 = De Corte | first5 = Brian P. | last6 = Philippot | first6 = Pascal | last7 = LaLonde | first7 = Stefan V. | last8 = Jemison | first8 = Noah E. | last9 = Zou | first9 = Huijuan | last10 = Ossa | first10 = Frantz Ossa | last11 = Rybacki | first11 = Kyle | last12 = Alfimova | first12 = Nadezhda | last13 = Larson | first13 = Matthew J. | last14 = Tsikos | first14 = Harilaos | last15 = Fralick | first15 = Philip W. | last16 = Johnson | first16 = Thomas M. | last17 = Knudsen | first17 = Andrew C. | last18 = Reinhard | first18 = Christopher T. | last19 = Konhauser | first19 = Kurt O. | title = A Mesoarchean shift in uranium isotope systematics | journal = Geochimica et Cosmochimica Acta | date = October 2018 | volume = 238 | pages = 438–452 | doi = 10.1016/j.gca.2018.07.024 | s2cid = 53587423 | bibcode = 2018GeCoA.238..438W}}</ref> đã loại bỏ carbon dioxide và bổ sung oxy vào khí quyển.{{sfn|Skinner|Murck|2011|p=15}} Biến chuyển này cho phép sinh vật hiếu khí phát triển và gián tiếp tạo nên tầng ozone do oxy trong khí quyển chuyển hóa thành ozone sau đó.<ref name="Schlesinger"/> Tầng ozone chặn bức xạ tử ngoại Mặt trời, mang đến cơ hội sinh tồn cho sự sống trên mặt đất.{{sfn|Condie|2021|pp=229-230}} Các chức năng quan trọng khác của khí quyển đối với sự sống gồm có vận chuyển hơi nước, cung cấp những khí hữu ích, đốt cháy những thiên thạch nhỏ trước khi chúng lao xuống bề mặt, và điều tiết nhiệt độ. Khả năng điều tiết nhiệt độ hay còn được biết đến như hiệu ứng nhà kính: một lượng phân tử trong khí quyển thâu tóm năng lượng nhiệt phát ra từ mặt đất, do đó làm tăng nhiệt độ trung bình.<ref name="Kweku"/><ref name="Farmer"/> [[Khí nhà kính]] bao gồm [[hơi nước]], [[carbon dioxide]], [[đinitơ monoxide]], [[methane]], và những khí khác.<ref name="Kweku">{{cite journal | last1 = Kweku | first1 = Darkwah | last2 = Bismark | first2 = Odum | last3 = Maxwell | first3 = Addae | last4 = Desmond | first4 = Koomson | last5 = Danso | first5 = Kwakye | last6 = Oti-Mensah | first6 = Ewurabena | last7 = Quachie | first7 = Asenso | last8 = Adormaa | first8 = Buanya | title = Greenhouse Effect: Greenhouse Gases and Their Impact on Global Warming | journal = Journal of Scientific Research and Reports | date = 15 February 2018 | volume = 17 | issue = 6 | pages = 1–9 | doi = 10.9734/JSRR/2017/39630 | s2cid = 134598637}}</ref> Nếu không có hiệu ứng lưu giữ nhiệt này, nhiệt độ bề mặt trung bình sẽ là −18 °C thay vì +15 °C như hiện tại{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=17}} và khi ấy sự sống trên Trái đất có lẽ sẽ ở một hình thái khác.<ref name="Kweku"/>
 
Sinh quyển của Trái đất tác động và làm biến đổi khí quyển sâu sắc.{{sfn|Skinner|Murck|2011|p=468}} Quang hợp sinh oxy xuất hiện vào hơn 3 tỷ năm trước<ref>{{cite journal | last1 = Wang | first1 = Xiangli | last2 = Planavsky | first2 = Noah J. | last3 = Hofmann | first3 = Axel | last4 = Saupe | first4 = Erin E. | last5 = De Corte | first5 = Brian P. | last6 = Philippot | first6 = Pascal | last7 = LaLonde | first7 = Stefan V. | last8 = Jemison | first8 = Noah E. | last9 = Zou | first9 = Huijuan | last10 = Ossa | first10 = Frantz Ossa | last11 = Rybacki | first11 = Kyle | last12 = Alfimova | first12 = Nadezhda | last13 = Larson | first13 = Matthew J. | last14 = Tsikos | first14 = Harilaos | last15 = Fralick | first15 = Philip W. | last16 = Johnson | first16 = Thomas M. | last17 = Knudsen | first17 = Andrew C. | last18 = Reinhard | first18 = Christopher T. | last19 = Konhauser | first19 = Kurt O. | title = A Mesoarchean shift in uranium isotope systematics | journal = Geochimica et Cosmochimica Acta | date = October 2018 | volume = 238 | pages = 438–452 | doi = 10.1016/j.gca.2018.07.024 | s2cid = 53587423 | bibcode = 2018GeCoA.238..438W}}</ref> đã loại bỏ carbon dioxide và bổ sung oxy vào khí quyển.{{sfn|Skinner|Murck|2011|p=15}} Biến chuyển này cho phép sinh vật hiếu khí phát triển và gián tiếp tạo nên tầng ozone do oxy trong khí quyển chuyển hóa thành ozone sau đó.<ref name="Schlesinger"/> Tầng ozone chặn bức xạ tử ngoại Mặt trời, mang đến cơ hội sinh tồn cho sự sống trên mặt đất.{{sfn|Condie|2021|pp=229-230}} Các chức năng quan trọng khác của khí quyển đối với sự sống gồm có vận chuyển hơi nước, cung cấp những khí hữu ích, đốt cháy những thiên thạch nhỏ trước khi chúng lao xuống bề mặt, và điều tiết nhiệt độ. Khả năng điều tiết nhiệt độ hay còn được biết đến như hiệu ứng nhà kính: một lượng phân tử trong khí quyển thâu tóm năng lượng nhiệt phát ra từ mặt đất, do đó làm tăng nhiệt độ trung bình.<ref name="Kweku"/><ref name="Farmer"/> [[Khí nhà kính]] bao gồm [[hơi nước]], [[carbon dioxide]], [[đinitơ monoxide]], [[methane]], và những khí khác.<ref name="Kweku">{{cite journal | last1 = Kweku | first1 = Darkwah | last2 = Bismark | first2 = Odum | last3 = Maxwell | first3 = Addae | last4 = Desmond | first4 = Koomson | last5 = Danso | first5 = Kwakye | last6 = Oti-Mensah | first6 = Ewurabena | last7 = Quachie | first7 = Asenso | last8 = Adormaa | first8 = Buanya | title = Greenhouse Effect: Greenhouse Gases and Their Impact on Global Warming | journal = Journal of Scientific Research and Reports | date = 15 February 2018 | volume = 17 | issue = 6 | pages = 1–9 | doi = 10.9734/JSRR/2017/39630 | s2cid = 134598637}}</ref> Nếu không có hiệu ứng lưu giữ nhiệt này, nhiệt độ bề mặt trung bình sẽ là −18 °C thay vì +15 °C như hiện tại{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=17}} và khi ấy sự sống trên Trái đất có lẽ sẽ ở một hình thái khác.<ref name="Kweku"/>
Dòng 97: Dòng 97:
 
=== Thượng tầng khí quyển ===
 
=== Thượng tầng khí quyển ===
 
[[File:Full_moon_partially_obscured_by_atmosphere.jpg|thumb|Trăng tròn phần nào bị che bớt bởi khí quyển Trái đất với góc nhìn từ quỹ đạo.]]
 
[[File:Full_moon_partially_obscured_by_atmosphere.jpg|thumb|Trăng tròn phần nào bị che bớt bởi khí quyển Trái đất với góc nhìn từ quỹ đạo.]]
Khí quyển phía trên tầng đối lưu thường được chia thành [[tầng bình lưu]], [[tầng trung lưu]], và [[tầng nhiệt]].{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=33}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}}{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=419}} Sự biến động nhiệt độ theo độ cao khác biệt ở mỗi tầng. Cao hơn nữa là [[tầng ngoài]] mỏng dần vào [[từ quyển]], nơi [[từ trường]] tương tác với [[gió mặt trời]]. Ở tầng bình lưu có lớp ozone phần nào che chắn bề mặt khỏi ánh sáng tử ngoại và do đó quan trọng đối với sự sống trên Trái đất.{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=419}} [[Đường Kármán]] nằm ở độ cao 100 km thường được chấp nhận là ranh giới giữa khí quyển và không gian ngoài, tuy nhiên có nghiên cứu cho rằng vị trí phù hợp hơn của đường này là ở độ cao 80 km.<ref>{{cite journal | last1 = McDowell | first1 = Jonathan C. | title = The edge of space: Revisiting the Karman Line | journal = Acta Astronautica | date = October 2018 | volume = 151 | pages = 668–677 | doi = 10.1016/j.actaastro.2018.07.003 | bibcode = 2018AcAau.151..668M | s2cid = 91181851 | doi-access = free}}</ref><ref name="McDowell"/>
+
Khí quyển phía trên tầng đối lưu thường được chia thành [[tầng bình lưu]], [[tầng trung lưu]], và [[tầng nhiệt]].{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=33}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}}{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=419}} Sự biến động nhiệt độ theo độ cao khác biệt ở mỗi tầng. Cao hơn nữa là [[tầng ngoài]] mỏng dần vào [[từ quyển]], nơi [[từ trường]] tương tác với [[gió mặt trời]]. Ở tầng bình lưu có lớp ozone phần nào che chắn bề mặt khỏi ánh sáng tử ngoại và do đó quan trọng đối với sự sống trên Trái đất.{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=419}} [[Đường Kármán]] nằm ở độ cao 100 km thường được chấp nhận là ranh giới giữa khí quyển và không gian ngoài, tuy nhiên có nghiên cứu cho rằng vị trí phù hợp hơn của đường này là ở độ cao 80 km.<ref>{{cite journal | last1 = McDowell | first1 = Jonathan C. | title = The edge of space: Revisiting the Karman Line | journal = Acta Astronautica | date = October 2018 | volume = 151 | pages = 668–677 | doi = 10.1016/j.actaastro.2018.07.003 | bibcode = 2018AcAau.151..668M | s2cid = 91181851 | doi-access = free}}</ref>
  
 
Năng lượng nhiệt gia tốc cho một số phân tử ở rìa ngoài khí quyển đến độ mà chúng có thể thoát khỏi trọng lực của Trái đất. Điều này khiến khí quyển dần dần mất đi. Do có khối lượng phân tử thấp nên hydro tự do dễ đạt đến vận tốc thoát và lọt ra không gian nhiều hơn những khí khác. Sự sụt giảm hydro góp phần chuyển đổi bề mặt và khí quyển Trái đất từ trạng thái khử ban đầu sang trạng thái oxy hóa hiện tại.  Quang hợp là một nguồn sinh oxy tự do, nhưng việc mất đi các chất khử như hydro được cho là điều kiện tiên quyết giúp oxy tích tụ và lan tỏa trong khí quyển. Vì thế nên năng lực thoát khỏi khí quyển của hydro có thể ảnh hưởng đến bản chất của sự sống đã phát triển trên Trái đất. Hiện tại, đa phần hydro chuyển hóa thành nước trước khi có cơ hội thoát ly. Hydro mất đi chủ yếu là từ sự phân hủy methane trong thượng tầng khí quyển.
 
Năng lượng nhiệt gia tốc cho một số phân tử ở rìa ngoài khí quyển đến độ mà chúng có thể thoát khỏi trọng lực của Trái đất. Điều này khiến khí quyển dần dần mất đi. Do có khối lượng phân tử thấp nên hydro tự do dễ đạt đến vận tốc thoát và lọt ra không gian nhiều hơn những khí khác. Sự sụt giảm hydro góp phần chuyển đổi bề mặt và khí quyển Trái đất từ trạng thái khử ban đầu sang trạng thái oxy hóa hiện tại.  Quang hợp là một nguồn sinh oxy tự do, nhưng việc mất đi các chất khử như hydro được cho là điều kiện tiên quyết giúp oxy tích tụ và lan tỏa trong khí quyển. Vì thế nên năng lực thoát khỏi khí quyển của hydro có thể ảnh hưởng đến bản chất của sự sống đã phát triển trên Trái đất. Hiện tại, đa phần hydro chuyển hóa thành nước trước khi có cơ hội thoát ly. Hydro mất đi chủ yếu là từ sự phân hủy methane trong thượng tầng khí quyển.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)