Sửa đổi Trái đất

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 87: Dòng 87:
  
 
=== Thời tiết và khí hậu ===
 
=== Thời tiết và khí hậu ===
75% khối lượng khí quyển tập trung trong khoảng từ bề mặt đến độ cao 8−20 km và lớp thấp nhất này được gọi là [[tầng đối lưu]].{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=32}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=17}} Hầu hết năng lượng Mặt trời đi xuyên qua khí quyển rồi bị bề mặt hấp thu.{{sfn|Rohli|Vega|2017|pp=17-18}} Bề mặt nóng làm ấm không khí ngay phía trên, khiến không khí thăng lên.{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}} Không khí này về sau lạnh đi và chìm xuống.{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}} Vận động theo chiều dọc này gắn liền với sự phát triển của các quá trình thời tiết{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=18}} và gần như mọi hiện tượng thời tiết đều xảy ra trong tầng đối lưu.{{sfn|Hendrix|Thompson|Turk|2019|p=418}}
+
75% khối lượng khí quyển tập trung trong khoảng từ bề mặt đến độ cao 8−20 km và lớp thấp nhất này được gọi là [[tầng đối lưu]].{{sfn|Barry|Chorley|2009|p=32}}{{sfn|Rohli|Vega|2017|p=17}} Hầu hết năng lượng Mặt trời đi xuyên qua khí quyển rồi bị bề mặt hấp thu. Bề mặt nóng làm ấm không khí ngay phía trên, khiến không khí thăng lên. Không khí này về sau lạnh đi và chìm xuống. Vận động theo chiều dọc này gắn liền với sự phát triển của các quá trình thời tiết và gần như mọi hiện tượng thời tiết đều xảy ra trong tầng đối lưu.
  
 
Năng lượng Mặt trời đến bề mặt Trái đất vơi dần theo vĩ độ. Ở những vĩ độ cao, ánh sáng mặt trời chiếu đến bề mặt theo góc nhỏ hơn và nó phải đi qua lớp khí quyển dày hơn.{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=1123}} Hệ quả là cứ lên thêm một vĩ độ thì nhiệt độ không khí trung bình năm tại mực nước biển lại giảm khoảng 0,76 °C.{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=1123}} Bề mặt Trái đất có thể được phân chia thành những vành đai hay khu vực mà trong đó khí hậu gần như đồng nhất với ranh giới là những vĩ tuyến. Ba [[đới khí hậu]] chính từ xích đạo đến địa cực là [[nhiệt đới]], [[ôn đới]] và [[hàn đới]].
 
Năng lượng Mặt trời đến bề mặt Trái đất vơi dần theo vĩ độ. Ở những vĩ độ cao, ánh sáng mặt trời chiếu đến bề mặt theo góc nhỏ hơn và nó phải đi qua lớp khí quyển dày hơn.{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=1123}} Hệ quả là cứ lên thêm một vĩ độ thì nhiệt độ không khí trung bình năm tại mực nước biển lại giảm khoảng 0,76 °C.{{sfn|Sadava|Hillis|Heller|Berenbaum|2012|p=1123}} Bề mặt Trái đất có thể được phân chia thành những vành đai hay khu vực mà trong đó khí hậu gần như đồng nhất với ranh giới là những vĩ tuyến. Ba [[đới khí hậu]] chính từ xích đạo đến địa cực là [[nhiệt đới]], [[ôn đới]] và [[hàn đới]].

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)