Sửa đổi Kỷ Đệ tứ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 10: Dòng 10:
 
==Khí hậu và địa chất==
 
==Khí hậu và địa chất==
 
[[File:IceAgeEarth.jpg|nhỏ|Minh họa nghệ thuật hình ảnh Trái Đất vào kỳ băng hà cuối]]
 
[[File:IceAgeEarth.jpg|nhỏ|Minh họa nghệ thuật hình ảnh Trái Đất vào kỳ băng hà cuối]]
Trong giai đoạn Đệ tứ, biến động có tính chu kỳ của các [[kỳ băng hà]] và gian băng (thời kỳ nóng hơn) tạo nên xu thế khí hậu lạnh và khô hanh với các biên độ khác nhau luân phiên kẽ xảy ra. Đặc điểm này có thể xuất phát từ các thay đổi của quỹ đạo quay Trái đất (độ lệch tâm của quỹ đạo, độ nghiêng bề mặt của trục Trái đất,…). Khí hậu kỷ Đệ tứ thay đổi mang tính chu kỳ với biên độ thay đổi đạt giá trị lớn nhất so với tất cả các kỷ cổ hơn. Theo không gian băng hà và gian băng phát triển không đồng nhất ở các vĩ độ và địa phương khác nhau cả về số lượng lẫn cường độ. Vào các thời kỳ băng hà, khí hậu Trái đất rất lạnh làm cho thế giới động thực vật hoặc bị tiêu diệt hoặc phải di cư xuống phía nam (vùng ấm áp hơn) hoặc phải tiến hóa, thích nghi với khí hậu lạnh. Ngược lại, vào thời kỳ gian băng, khí hậu trở nên ấm nóng tạo điều kiện cho các động thực vật ưa ấm phát triển. Trong thời kỳ gian băng bề mặt nước đại dương dâng cao hơn so với hiện tại. Ở các vĩ độ thấp, khí hậu trở nên ẩm ướt hơn, tích tụ trầm tích hồ và đầm lầy, và đất thổ nhưỡng. Hình thành các vùng tự nhiên gần giống với hiện đại; đồng thời diện tích rừng phát triển mạnh.
+
Trong giai đoạn Đệ tứ, biến động có tính chu kỳ của các [[kỳ băng hà]] và gian băng (thời kỳ nóng hơn) tạo nên xu thế khí hậu lạnh và khô hanh với các biên độ khác nhau luân phiên kẽ xảy ra. Đặc điểm này có thể xuất phát từ các thay đổi của quỹ đạo quay Trái đất (độ lệch tâm của quỹ đạo, độ nghiêng bề mặt của trục Trái đất,…). Khí hậu kỷ Đệ tứ thay đổi mang tính chu kỳ với biên độ thay đổi đạt giá trị lớn nhất so với tất cả các kỷ cổ hơn. Theo không gian băng hà và gian băng phát triển không đồng nhất ở các vĩ độ và địa phương khác nhau cả về số lượng lẫn cường độ. Vào các thời kỳ băng hà, khí hậu Trái đất rất lạnh làm cho thế giới động thực vật hoặc bị tiêu diệt hoặc phải di cư xuống phía nam (vùng ấm áp hơn) hoặc phải tiến hóa, thích nghi với khí hậu lạnh. Ngược lại, vào thời kỳ gian băng, khí hậu trở nên ấm nóng tạo điều kiện cho các động thực vật ưa ấm phát triển. Trong thời kỳ gian băng bề mặt nước đại dương dâng cao hơn so với hiện tại. Ở các vĩ độ thấp, khí hậu trở nên ẩm ướt hơn, tích tụ trầm tích hồ và đàm lầy, và đất thổ nhưỡng. Hình thành các vùng tự nhiên gần giống với hiện đại; đồng thời diện tích rừng phát triển mạnh.
  
 
Vào Pleistocen sớm, giai đoạn kéo dài khoảng 40 nghìn năm, điều kiện khí hậu lạnh không đáng kể nên băng hà có diện phân bố không lớn. Khoảng 1 triệu năm đến 100 nghìn năm trước đây, biến đổi khí hậu gia tăng biên độ làm cho nhiệt độ trung bình/năm trong thời kỳ lạnh giảm xuống 6-8°, còn trong thời gian ấm nhiệt độ trung bình/năm lại cao hơn đến 2- 3° so với hiện tại. Điều đó dẫn đến sự xen kẽ giữa thời kỳ băng hà và gian băng. Trong thời kỳ băng hà, băng có thể chiếm tới ¼ diện tích lục địa, độ tập trung khối lượng nước lớn ở đó gây nên sự hạ thấp mực nước đại dương, đồng thời  làm khô hạn phần lớn diện tích các thềm lục địa. Ở những phần lãnh thổ tiếp giáp khối băng, xuất hiện các đới thấm nước với sự hiện diện các thảo nguyên lãnh nguyên đặc trưng mà không có hệ tương tự ở thời điểm hiện nay; những khu rừng bị thu hẹp hoặc dần biến mất. Ở các vĩ độ trung bình, hình thành đất hoàng thổ. Giai đoạn cuối Pleistocen muộn và Holocen (từ 18 nghìn năm đến nay) là kỳ gian băng và tương ứng với nó là đợt biển tiến Flandrian, bắt đầu từ 18 đến 15 nghìn năm trước và kết thúc tại thời điểm 5-4 nghìn năm trước đây. Sau 5-4 nghìn năm mực nước biển hạ thấp dần, dao động và đạt đến mực hiện tại khoảng 1,5-2 nghìn năm trước. Ở phần lục địa phần đất liền ven biển, các dấu ấn cổ sinh, thạch học và nguồn gốc trầm tích ghi nhận 5 thế hệ đường bờ cổ tương ứng với 5 lần biển thoái và 4 lần  
 
Vào Pleistocen sớm, giai đoạn kéo dài khoảng 40 nghìn năm, điều kiện khí hậu lạnh không đáng kể nên băng hà có diện phân bố không lớn. Khoảng 1 triệu năm đến 100 nghìn năm trước đây, biến đổi khí hậu gia tăng biên độ làm cho nhiệt độ trung bình/năm trong thời kỳ lạnh giảm xuống 6-8°, còn trong thời gian ấm nhiệt độ trung bình/năm lại cao hơn đến 2- 3° so với hiện tại. Điều đó dẫn đến sự xen kẽ giữa thời kỳ băng hà và gian băng. Trong thời kỳ băng hà, băng có thể chiếm tới ¼ diện tích lục địa, độ tập trung khối lượng nước lớn ở đó gây nên sự hạ thấp mực nước đại dương, đồng thời  làm khô hạn phần lớn diện tích các thềm lục địa. Ở những phần lãnh thổ tiếp giáp khối băng, xuất hiện các đới thấm nước với sự hiện diện các thảo nguyên lãnh nguyên đặc trưng mà không có hệ tương tự ở thời điểm hiện nay; những khu rừng bị thu hẹp hoặc dần biến mất. Ở các vĩ độ trung bình, hình thành đất hoàng thổ. Giai đoạn cuối Pleistocen muộn và Holocen (từ 18 nghìn năm đến nay) là kỳ gian băng và tương ứng với nó là đợt biển tiến Flandrian, bắt đầu từ 18 đến 15 nghìn năm trước và kết thúc tại thời điểm 5-4 nghìn năm trước đây. Sau 5-4 nghìn năm mực nước biển hạ thấp dần, dao động và đạt đến mực hiện tại khoảng 1,5-2 nghìn năm trước. Ở phần lục địa phần đất liền ven biển, các dấu ấn cổ sinh, thạch học và nguồn gốc trầm tích ghi nhận 5 thế hệ đường bờ cổ tương ứng với 5 lần biển thoái và 4 lần  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: