Sửa đổi Kỷ Đệ tứ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 22: Dòng 22:
  
 
==Hệ sinh vật và con người==
 
==Hệ sinh vật và con người==
Sự thay đổi của thế giới động thực vật trong kỷ Đệ tứ có nhiều đặc tính khác nhau và phân dị theo khu vực. Trên cạn, động vật có vú chiếm ưu thế, nhanh chóng tiến hóa (trong số đó có [[voi ma mút]], [[tê giác lông cừu]], [[bò xạ hương]], [[cáo Bắc Cực]],...), cũng như côn trùng và thực vật hạt kín. Kỷ Đệ tứ cũng chứng kiến sự tuyệt chủng của nhiều loài động vật có vú lớn tại các khu vực phương Bắc vào cuối Pleistocen, dẫn đến sự suy giảm mạnh về mật độ và tính đa dạng của động - thực vật quan trọng trên toàn cầu. Biến động khí hậu được phản ánh trạng thái của hệ động vật và thực vật; xuất hiện một số họ và chi, trong đó chủ yếu là thực vật và các động vật trên cạn.  
+
Sự thay đổi của thế giới động thực vật trong kỷ Đệ tứ có nhiều đặc tính khác nhau và phân dị theo khu vực. Trên cạn, động vật có vú chiếm ưu thế, nhanh chóng tiến hóa (trong số đó có voi ma mút, tê giác lông cừu, bò xạ hương, cáo Bắc Cực,...), cũng như côn trùng và thực vật hạt kín. Kỷ Đệ tứ cũng chứng kiến sự tuyệt chủng của nhiều loài động vật có vú lớn tại các khu vực phương Bắc vào cuối Pleistocen, dẫn đến sự suy giảm mạnh về mật độ và tính đa dạng của động - thực vật quan trọng trên toàn cầu. Biến động khí hậu được phản ánh trạng thái của hệ động vật và thực vật; xuất hiện một số họ và chi, trong đó chủ yếu là thực vật và các động vật trên cạn.  
  
 
Sự xuất hiện con người và xã hội loài người là những biến đổi lớn nhất trên phạm vi toàn cầu trong kỷ Đệ tứ. Bắt đầu từ vượn người, người vượn đến Homo habilis (người khéo léo), Homo erectus (người đi thẳng) đến Homo sapiens (người thông minh) hiện nay và từ xã hội nguyên thủy phát triển qua các hình thái xã hội đến xã hội ngày nay. Các phát hiện khảo cổ học cho thấy, thời gian 1,8-1,6 triệu năm của kỷ Đệ tứ xuất hiện các dạng sinh vật có thể được coi là giống như người đã tồn tại. Con người hiện đại lần đầu tiên xuất hiện ở Châu Phi, bắt đầu thiết lập các quần thể liên tục, lâu dài ở Âu - Á và Úc từ 120.000 năm TCN và 63.000 năm TCN, và Châu Mỹ từ 22.000 năm TCN. Lịch sử xuất hiện con người, hình thành và phát triển xã hội loài người thông qua các công cụ lao động được chia thành các thời đại khảo cổ: thời đại đồ đá cũ, thời đại đồ đá giữa, thời đại đồ đá mới và thời đại kim khí. Trong mỗi thời đại có rất nhiều nền văn hóa khác nhau về đặc điểm, vị trí địa lý, số lượng công cụ, loại hình công cụ,… đánh dấu những giai đoạn nhất định trong lịch sử tiến hóa của loài người.  
 
Sự xuất hiện con người và xã hội loài người là những biến đổi lớn nhất trên phạm vi toàn cầu trong kỷ Đệ tứ. Bắt đầu từ vượn người, người vượn đến Homo habilis (người khéo léo), Homo erectus (người đi thẳng) đến Homo sapiens (người thông minh) hiện nay và từ xã hội nguyên thủy phát triển qua các hình thái xã hội đến xã hội ngày nay. Các phát hiện khảo cổ học cho thấy, thời gian 1,8-1,6 triệu năm của kỷ Đệ tứ xuất hiện các dạng sinh vật có thể được coi là giống như người đã tồn tại. Con người hiện đại lần đầu tiên xuất hiện ở Châu Phi, bắt đầu thiết lập các quần thể liên tục, lâu dài ở Âu - Á và Úc từ 120.000 năm TCN và 63.000 năm TCN, và Châu Mỹ từ 22.000 năm TCN. Lịch sử xuất hiện con người, hình thành và phát triển xã hội loài người thông qua các công cụ lao động được chia thành các thời đại khảo cổ: thời đại đồ đá cũ, thời đại đồ đá giữa, thời đại đồ đá mới và thời đại kim khí. Trong mỗi thời đại có rất nhiều nền văn hóa khác nhau về đặc điểm, vị trí địa lý, số lượng công cụ, loại hình công cụ,… đánh dấu những giai đoạn nhất định trong lịch sử tiến hóa của loài người.  
  
Ở Việt Nam, những cuộc khai quật khảo cổ đã cung cấp thêm rất nhiều chi tiết cụ thể, khẳng định sự xuất hiện con người cổ ở Việt Nam. Di chỉ Núi Đọ, Sơn Vi được phát hiện và xếp vào thời kỳ đồ đá cũ. Ở Nhân Gia và Dầu Giây (Đồng Nai) phát hiện các công cụ đồ đá có tuổi tuyệt đối 700.000-100.000 năm cũng được xếp vào đồ đá cũ. Văn hóa khảo cổ Hòa Bình ở Việt Nam được coi là thời kỳ đá giữa. Đối với thời kỳ đồ đá mới xuất hiện trong lịch sử vào khoảng thiên niên kỷ thứ VI cho đến thiên niên kỷ thứ III trước công nguyên.
+
Ở Việt Nam, những cuộc khai quật khảo cổ đã cung cấp thêm rất nhiều chi tiết cụ thể, khẳng định sự xuất hiện con người cổ ở Việt Nam. Di chỉ Núi Đọ, Sơn Vi được phát hiện và xếp vào thời kỳ đồ đá cũ. Ở Nhân Gia và Dầu Giây (Đồng Nai) phát hiện các công cụ đồ đá có tuổi tuyệt đối 700.000-100.000 năm cũng được xếp vào đồ đá cũ. Văn hóa khảo cổ Hòa Bình ở Việt Nam được coi là thời kỳ đá giữa. Đối với thời kỳ đồ đá mới xuất hiện trong lịch sử vào khoảng thiên niên kỷ thứ VI cho đến thiên niên kỷ thứ III trước công nguyên.  
  
 
==Tài liệu tham khảo==
 
==Tài liệu tham khảo==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: