Sửa đổi Kỷ Đệ tứ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
{{sơ}}'''Kỷ Đệ tứ''' (còn gọi là '''hệ Đệ tứ''') là giai đoạn trẻ nhất tiếp sau [[kỷ Đệ tam]] trong [[thang địa tầng quốc tế]], có lịch sử phát triển bắt đầu từ 2,588 triệu năm trước đến ngày nay. Đây là giai đoạn đánh dấu khoảng thời gian quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển sinh học xã hội [[loài người]] trên [[Trái đất]].
+
{{sơ}}'''Kỷ Đệ tứ''' (còn gọi là '''hệ Đệ tứ''') là giai đoạn trẻ nhất tiếp sau [[kỷ Đệ tam]] trong [[thang địa tầng quốc tế]], có lịch sử phát triển bắt đầu từ 2,588 triệu năm đến ngày nay. Đây là giai đoạn đánh dấu khoảng thời gian quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển sinh học xã hội [[loài người]] trên [[Trái đất]].
  
 
Quan niệm của các nhà địa chất từng rất khác nhau về lịch sử hình thành của kỷ Đệ tứ. Trước đây thời gian của kỷ được nhận định chỉ khoảng 800 nghìn năm, vào [[thời kỳ băng hà]] lục địa phát triển rộng ([[thống Pleistocen|Pleistocen]]) đến thời kỳ băng hà cuối. Theo truyền thống, kỷ Đệ tứ bắt đầu sau khi kết thúc [[thế Pliocen]] vào khoảng 1,806 triệu năm trước đây. A. P. Pavlov (1922) cho rằng, kỷ Đệ tứ là giai đoạn gắn liền với lịch sử xuất hiện và phát triển của loài người, nên đã đề xuất gọi tên là “Anthropogen” (Anthrop - người, genos - sinh ra). Vì vậy, trong văn liệu địa chất Đệ tứ của Nga thế kỷ XX khá phổ biến tên gọi này, tuy nhiên tên gọi trên ít được các nhà địa chất các nước khác sử dụng. Ranh giới giữa Pliocen (bậc trên cùng của Neogen) và Pleistocen của kỷ Đệ tứ không phát hiện được gián đoạn, nên nhiều năm trước đây một số nhà địa chất coi kỷ Đệ tứ chỉ là phần địa tầng thuộc Neogen. Những năm sau này khi căn cứ vào lịch sử phát triển của động vật có vú, nhất là sự xuất hiện và tiến hoá loài người, đa số các nhà địa chất nhận định kỷ Đệ tứ có thời gian dài khoảng trên 2,5 triệu năm. Ủy ban Địa tầng Quốc tế (2009) coi Đệ tứ là kỷ (hệ) độc lập trẻ nhất của Kainozoi và được bắt đầu từ 2,588 triệu năm (bao gồm cả bậc Gelasian, trước đây được coi là một phần của Pliocen).  
 
Quan niệm của các nhà địa chất từng rất khác nhau về lịch sử hình thành của kỷ Đệ tứ. Trước đây thời gian của kỷ được nhận định chỉ khoảng 800 nghìn năm, vào [[thời kỳ băng hà]] lục địa phát triển rộng ([[thống Pleistocen|Pleistocen]]) đến thời kỳ băng hà cuối. Theo truyền thống, kỷ Đệ tứ bắt đầu sau khi kết thúc [[thế Pliocen]] vào khoảng 1,806 triệu năm trước đây. A. P. Pavlov (1922) cho rằng, kỷ Đệ tứ là giai đoạn gắn liền với lịch sử xuất hiện và phát triển của loài người, nên đã đề xuất gọi tên là “Anthropogen” (Anthrop - người, genos - sinh ra). Vì vậy, trong văn liệu địa chất Đệ tứ của Nga thế kỷ XX khá phổ biến tên gọi này, tuy nhiên tên gọi trên ít được các nhà địa chất các nước khác sử dụng. Ranh giới giữa Pliocen (bậc trên cùng của Neogen) và Pleistocen của kỷ Đệ tứ không phát hiện được gián đoạn, nên nhiều năm trước đây một số nhà địa chất coi kỷ Đệ tứ chỉ là phần địa tầng thuộc Neogen. Những năm sau này khi căn cứ vào lịch sử phát triển của động vật có vú, nhất là sự xuất hiện và tiến hoá loài người, đa số các nhà địa chất nhận định kỷ Đệ tứ có thời gian dài khoảng trên 2,5 triệu năm. Ủy ban Địa tầng Quốc tế (2009) coi Đệ tứ là kỷ (hệ) độc lập trẻ nhất của Kainozoi và được bắt đầu từ 2,588 triệu năm (bao gồm cả bậc Gelasian, trước đây được coi là một phần của Pliocen).  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: