Khác biệt giữa các bản “Nguyên tố phóng xạ tự nhiên”
Dòng 4: Dòng 4:
 
NTPXTN được tìm thấy đầu tiên được liệt kê trong bảng 1.
 
NTPXTN được tìm thấy đầu tiên được liệt kê trong bảng 1.
  
{| class="wikitable"
+
{| class="wikitable" style="margin-left: auto; margin-right: auto; border: none;"
 
|+ Bảng 1. Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên
 
|+ Bảng 1. Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên
 
|-
 
|-
! Điện tích hạt nhân Z !! Tên và ký hiệu hoá học !! Đồng vị sống dài nhất !! Người và năm phát minh !! Đặc điểm quan trọng
+
! style="width: 3em; margin-left: auto; margin-right: auto;" | Điện tích hạt nhân Z !! style="width: 10em;" | Tên và ký hiệu hoá học !! style="width: 15em;" | Đồng vị sống dài nhất !! style="width: 10em;" | Người và năm phát minh !! style="width: 15em;" | Đặc điểm quan trọng
 
|-
 
|-
| 84 || Poloni (Po) || 209Po (102 năm) || 1898 P.& M. Curie || Về mặt hoá học giống tellur
+
| 84 || Poloni (Po) || <sup>209</sup>Po (102 năm) || 1898 P.& M. Curie || Về mặt hoá học giống tellur
 
|-
 
|-
| Example || Example || Example || Example || Example
+
| 85 || Astati (At) || <sup>210</sup>At (8,1 h) || 1940 Corson, McKenzie & Segrè || Thuộc nhóm halogen, ở dạng đơn chất dễ bay hơi
 +
|-
 +
| 86 || Radon (Rn) || <sup>222</sup>Rn (3,62 ngày) || 1900 Rutherford, Soddy || Khí trơ
 +
|-
 +
| 87 || Franxi (Fr) || <sup>223</sup>Fr (22 min) || 1939 Perey || Kim loại kiềm thổ, về hoá học rất giống Xêsi
 +
|-
 +
| 88 || Rađi (Ra) || <sup>226</sup>Ra (1600 năm) || 1898 P.& M. Curie || Kim loại kiềm thổ, về hoá học rất giống bari
 +
|-
 +
| 89 || Actini (Ac) || <sup>227</sup>Ac (21,6 năm) || 1899 Debierne || Về mặt hoá học giống lantanit, tính bazơ mạnh hơn
 +
|-
 +
| 90 || Thori (Th) || <sup>232</sup>Th (1,41.1010 năm) || 1828 Berzelius || Thường chỉ thể hiện hoá trị (IV), Tạo ra nhiều phức chất, Th<sup>4+</sup> thuỷ phân mạnh, về mặt hoá học giống Ce<sup>4+</sup>, Zr<sup>4+</sup>, Hf<sup>4+</sup>.
 +
|-
 +
| 91 || Protactini (Pa) || <sup>231</sup>Pa (3,28.104 năm) || 1917 Hahn & Meitner || Chủ yếu có số oxi hoá (V), ion Pa<sup>5+</sup> bị thuỷ phân mạnh trong dung dịch, tạo phức mạnh, hình thành keo phóng xạ.
 +
|-
 +
| 92 || Urani (U) || <sup>238</sup>U (4,47.109 năm) || 1789 Klaproth || Thể hiện các số oxi hoá từ (III) đến (VI) (-u tiên hoá trị (VI), tạo thành các ion U<sup>4+</sup>, UO<sub>2</sub><sup>+</sup> và UO<sub>2</sub><sup>2+</sup> trong dung dich.
 
|}
 
|}
 
 
85
 
Astati
 
(At)
 
210At
 
(8,1 h)
 
1940
 
Corson,
 
McKenzie &
 
Segrè
 
thuộc nhóm halogen, ở
 
dàng đơn chất dễ bay hơi
 
86
 
Radon
 
(Rn)
 
222Rn
 
(3,62 ngày)
 
1900
 
Rutherford,
 
Soddy
 
Khí trơ
 
87
 
Franxi
 
(Fr)
 
223Fr
 
(22 min)
 
1939
 
Perey
 
Kim loại kiềm thổ, về hoá
 
học rất giống Xêsi
 
88
 
Rađi
 
(Ra)
 
226Ra
 
(1600 năm)
 
1898
 
P.& M. Curie
 
Kim loại kiềm thổ, về hoá
 
học rất giống bari
 
89
 
Actini
 
(Ac)
 
227Ac
 
(21,6 năm)
 
1899
 
Debierne
 
Về mặt hoá học giống
 
lantanit, tính bazơ mạnh
 
hơn
 
90
 
Thori
 
(Th)
 
232Th
 
(1,41.1010 năm)
 
1828
 
Berzelius
 
Th-ờng chỉ thể hiện hoá trị
 
(IV), Tạo ra nhiều phức
 
chất, Th4+ thuỷ phân mạnh,
 
về mặt hoá học giống Ce4+
 
,
 
2
 
Zr4+, Hf4+
 
.
 
91
 
Protactini
 
(Pa)
 
231Pa
 
(3,28.104
 
năm)
 
1917
 
Hahn &
 
Meitner
 
Chủ yếu có số oxi hoá (V),
 
ion Pa5+ bị thuỷ phân mạnh
 
trong dung dịch, tạo phức
 
mạnh, hình thành keo
 
phóng xạ.
 
92
 
Urani
 
(U)
 
238U
 
(4,47.109
 
năm)
 
1789
 
Klaproth
 
Thể hiện các số oxi hoá từ
 
(III) đến (VI) (-u tiên hoá
 
trị (VI), tạo thành các ion
 
U
 
4+, UO2
 
+
 
và UO2
 
2+ trong
 
dung dich.
 
  
 
Các nguyên tố urani và thori đã được các nhà hóa học biết từ lâu trước khi phát hiện ra hiện tượng phóng xạ. Chúng có mặt trong nhiều loại quặng, đất đá, nước sông biển, không khí và trong cơ thể động thực vật. Một số đồng vị của urani và thori có thời gian bán hủy dài đến mức là chúng đã có mặt trong vỏ trái đất từ khi quả đất hình thành cho đến tận bây giờ.
 
Các nguyên tố urani và thori đã được các nhà hóa học biết từ lâu trước khi phát hiện ra hiện tượng phóng xạ. Chúng có mặt trong nhiều loại quặng, đất đá, nước sông biển, không khí và trong cơ thể động thực vật. Một số đồng vị của urani và thori có thời gian bán hủy dài đến mức là chúng đã có mặt trong vỏ trái đất từ khi quả đất hình thành cho đến tận bây giờ.

Phiên bản lúc 14:47, ngày 12 tháng 1 năm 2021

Định nghĩa

Một nguyên tố được gọi là nguyên tố phóng xạ nếu tất cả các đồng vị của nó đều là đồng vị phóng xạ, không có đồng vị nào là bền. Những nguyên tố phóng xạ có trong tự nhiên với nồng độ đáng kể gọi là nguyên tố phóng xạ tự nhiên (NTPXTN).

NTPXTN được tìm thấy đầu tiên được liệt kê trong bảng 1.

Bảng 1. Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên
Điện tích hạt nhân Z Tên và ký hiệu hoá học Đồng vị sống dài nhất Người và năm phát minh Đặc điểm quan trọng
84 Poloni (Po) 209Po (102 năm) 1898 P.& M. Curie Về mặt hoá học giống tellur
85 Astati (At) 210At (8,1 h) 1940 Corson, McKenzie & Segrè Thuộc nhóm halogen, ở dạng đơn chất dễ bay hơi
86 Radon (Rn) 222Rn (3,62 ngày) 1900 Rutherford, Soddy Khí trơ
87 Franxi (Fr) 223Fr (22 min) 1939 Perey Kim loại kiềm thổ, về hoá học rất giống Xêsi
88 Rađi (Ra) 226Ra (1600 năm) 1898 P.& M. Curie Kim loại kiềm thổ, về hoá học rất giống bari
89 Actini (Ac) 227Ac (21,6 năm) 1899 Debierne Về mặt hoá học giống lantanit, tính bazơ mạnh hơn
90 Thori (Th) 232Th (1,41.1010 năm) 1828 Berzelius Thường chỉ thể hiện hoá trị (IV), Tạo ra nhiều phức chất, Th4+ thuỷ phân mạnh, về mặt hoá học giống Ce4+, Zr4+, Hf4+.
91 Protactini (Pa) 231Pa (3,28.104 năm) 1917 Hahn & Meitner Chủ yếu có số oxi hoá (V), ion Pa5+ bị thuỷ phân mạnh trong dung dịch, tạo phức mạnh, hình thành keo phóng xạ.
92 Urani (U) 238U (4,47.109 năm) 1789 Klaproth Thể hiện các số oxi hoá từ (III) đến (VI) (-u tiên hoá trị (VI), tạo thành các ion U4+, UO2+ và UO22+ trong dung dich.

Các nguyên tố urani và thori đã được các nhà hóa học biết từ lâu trước khi phát hiện ra hiện tượng phóng xạ. Chúng có mặt trong nhiều loại quặng, đất đá, nước sông biển, không khí và trong cơ thể động thực vật. Một số đồng vị của urani và thori có thời gian bán hủy dài đến mức là chúng đã có mặt trong vỏ trái đất từ khi quả đất hình thành cho đến tận bây giờ.

Các đồng vị của thori và urani là các đồng vị mẹ của 3 họ phóng xạ: họ thori, họ urani-radi và họ actini.

  • Họ phóng xạ thori bao gồm các đồng vị con cháu: Th-232; Ra 228 (MsTh1); Ac 238 (MsTh2); Th228 (RdTh); Ra-224 (ThX); Rn-220 (Tn); Po-216 (ThA); Pb-212(ThB); Bi-212(ThC); Po-212

(ThC’); Tl-208 (ThC’’); Pb-208 (ThD)

  • Họ phóng xạ urani-radi bao gồm: U-238 (UI); Th-234 (UX1); Pa-234 (UX2); Pa-234 (UZ); U234(UII); Th-230(I0); Ra-226; Rn (222); Po-218 (RaA); Pb-214(RaB); At-218 Bi-214(RaC);Po214(RaC’);Th-210(RaC’’);Pb-210(RaD);Hg-206;Bi-210 (RaE);Tl-206 (RaE’); Po-210(Ra F); Pb206 (RaG)
  • Họ phóng xạ actini bao gồm: U-235 (AcU); Th-232 (UY); Pa-231; Ac-235; Th-227(RdAc);Fr223 (AcK); Ra-223 (AcX); At-219; Rn-219(An); Bi-215; Po-215 (Ac);Pb-211 (AcB); At-215; Bi211 (AcC); Po-211m; Po211(Ac’); Tl-207 (AcC’’); Pb-224 (AcD)

Một phần nhỏ các chất phóng xạ trong tự nhiên nằm trong khí quyển là các nguyên tố nhẹ, nh- 14C, 10Be, 7Be và 3H. Bảng 2. thống kê các nguyên tố phóng xạ tự nhiên có thời gian bán huỷ > 1 ngày

Bảng 2. Các đồng vị phóng xạ tự nhiên có thời gian bán hủy > 1 ngày

Ký hiệu Thời gian bán huỷ Dạng bức xạ Hàm l-ợng đồng vị trong tự nhiên (%) Chú thích 238U (UI=Urani) 4,47.109(năm) α,γ,e-(sf) 99,276 234U (UII) 2,44.105(năm) α,γ,e-(sf) 0,0055 234Th (UX1) 24,1 (ngày) β-,γ,e 230Th (Ioni) 7,7.104(năm) α,γ (sf) 236Ra (Radi) 1600 (năm) α,γ Họ urani 222Rn (Radon) 3,82 (ngày) α,γ 210Po (RaF) 138,4 (ngày) α,γ 210Bi (RaE) 5,0 (ngày) β-,γ(α) 210Pb (RaD) 22,3 (năm) β-,γ,e-(α) 235U (AcU=Actinourani) 7,04.104(năm) α,γ (sf) 0,720 231Th (UY) 25,5 (giờ) β-,γ 231Pa (Protactini) 3,28.104(năm) α,γ Họ actini 227Th (RdAc=Radioactini) 18,72 (ngày) α,γ,e- 227Ac (Actini) 21,6 (năm) β-,γ,e-(α) 223Ra (AcX=Actini X) 11,43 (ngày) α,γ 232Th (Thori) 1,405.1010 (năm) α,γ,e-(sf) 100 228Th (RdTh=Radiothori) 1,91.109(năm) α,γ,e- Họ thori 228Ra (MsTh1=Mesothori 1) 5,75 (năm) β-,γ,e- 224Ra (ThX=Thori X) 3,66 (ngày) α,γ 204Pb 1,4.1017 (năm) α 1,4 190Pt 6,1.1011 (năm) α 0,0127 186Os 2,0.1015 (năm) α 1,6 187Re 5.1010 (năm) β- 62,60 174Hf 2,0.1015 (năm) α 0,18 176Lu 3,6.109(năm) β-,γ,e- 2,60 152Gd 1,1.1014 (năm) α 0,20 147Sm 1,05.1011 (năm) α 15,0 148Sm 7.1015 (năm) α 11,2 144Nd 2,1.1015 (năm) α 23,9 138La 1,35.1011 (năm) ε,β-,γ 0,09 123Te 1,24.1013 (năm) ε 0,87 115In 5,1.1015 (năm) β- 95,7 113Cd 9.1015 (năm) β- 12,3 87Rb 4,7.1010 (năm) β- 27,83 40K 1,28.109(năm) β-,ε,β+,γ 0,012 14C 5730 (năm) β- Xuất hiện trong khí quyển do các tia vũ trụ 10Be 1,6.106(năm) β- 7Be 53,4 (ngày) ε,γ 3H 12,346 (năm) β-

Nguồn gốc và phân bố NTPXTN

Dễ dàng thấy rằng phần lớn các nguyên tố phóng xạ tự nhiên là các nguyên tố nặng, phân bố rộng rãi trong thạch quyển, quan trọng nhất là quặng urani, quặng thori, bao gồm cả các sản phẩm phân rã của urani và thori, các mỏ muối kali. (Bảng 3.)

Bảng 3. Các khoáng vật của urani và thori

Khoáng vật Thành phần hoá học Hàm lượng Urani (%) Hàm lượng Thori (%) Mỏ Pitchblende U3O3 60-90 Bohemia, Congo, Colorado (Mỹ) Becquerelit 2UO3.3H2O 74 Bayern (Đức), Congo Uraninit UO2.UO3 65-75 0,5 - 10 Nhật, Mỹ, Canađa Broeggerit 48-75 6 - 12 Na-uy Cleveit 48-66 3,5 - 4,5 Na-uy, Nhật, Texas (Mỹ) Autunit Ca(UO2 )2 (PO4 )2 .nH2O 50-60 Pháp, Mađagasca, Bồ- đào-nha, Mỹ Cacnotit K(UO2)2(VO4)nH2O ? 45 Mỹ, Congo, Nga, úc Casolit PbO.UO3 .SiO2 .H2O ? 40 Congo Liebigit Carbonat của U và Ca ? 30 Nga, Australia Thorianit (Th,U)O2 4-28 60 - 90 Xaylan, Mađagasca Thorit ThSiO4 .H2O 1-19 40 - 70 Na-uy, Mỹ. Monazit Photphat của Th và đất hiếm 0,1 - 15 Brazin, ?n é?, Nga, Na-uy, Mađagasca

Người ta cho rằng năng lượng kèm theo sự phân rã của các chất phóng xạ tự nhiên đóng góp một phần vào nhiệt độ của vỏ trái đất. Nhiệt độ tương đối caom vào khoảng 30oC ở độ sâu từ 1 đến một vài km tính từ bề mặt trái đất, được giải thích bởi năng lương phân rã của các chất phóng xạ tự nhiên, chẳng hạn trong đá granit.

Do những rạn vỡ của vỏ trái đất và quá trình phong hoá, các nguyên tố phóng xạ di chuyển đi nơi khác và các cân bằng phóng xạ bị vi phạm. Các nguyên tố phóng xạ tách khỏi đất đá chứa các nguyên tố mẹ - urani và thori. Các nguyên tố phóng xạ ngắn ngày nhanh chóng biến mất, chỉ còn lại các nguyên tố phóng xạ dài ngày như 230Th, 231Pa và 226Ra. Nhưng các nguyên tố dài ngày này tạo thành những thể sa lắng thứ cấp, chẳng hạt các lớp sét màu xám và các bùn lắng trong hồ nước chứa Ra.

Ra có mặt trong đất, nước sông và nước biển. Do sự hiện diện rộng rãi của Ra trong tự nhiên, các hồ nước và khí quyển đều chứa các sản phẩm phân rã của nguyên tố này như: radon, thoron và actinon. Các sản phẩm khác của sự xạ khí , như các đồng vị của thali, chì, bismur, polonium và astatin, tồn tại ở trạng thái bụi trong không khí hoặc hoà tan trong nước.

Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên chuyển từ đất vào thực vật và sau đó vào cơ thể động vật. Hàm lượng urani trong cây cối khoảng từ 10-5 đến 10-8%, của radi khoảng 10-12%. Hàm lương radi trong cơ thể động vật chừng 10-12%.

Ngoài urani, thori và các sản phẩm phân rã của chúng, trong tự nhiên cũng tồn tại các nguyên tố phóng xạ khác như các đồng vị phóng xạ của kali, canxi, rubidi...(xem bảng 2.). Hàm lượng của các nguyên tố này trong vỏ trái đất vào khoảng 0,1%. Cũng vì vậy trong cây cối và cơ thể động vật, ngoài urani, thori, radi và các sản phẩm phân rã của chúng, còn có các nguyên tố phóng xạ khác, chẳng hạn một lượng đáng kể đồng vị 40K.

Ngoài các quá trình phân rã phóng xạ tạo ra đồng vị thuộc các họ urani, actino-urani và thori, trong tự nhiên còn diễn ra nhiều quá trình hạt nhân dẫn đến sự hình thành các đồng vị phóng xạ. Hành tinh của chúng ta, các thiên thể khác cùng với không gian vũ trụ có thể xem là một phòng thí nghiệm đặc biệt, ở đó luôn diễn ra vô số các phản ứng hạt nhân với sự tạo thành nhiều đồng vị phóng xạ.

Các tia vũ trụ tác động lên không khí (hỗn hợp nitơ và oxi) có thể kích hoạt hạt nhân nguyên tử của chúng mà kết quả là xuất hiện các nơtron nhanh. Neutron bắn phá các hạt nhân nitơ tạo thành đồng vị 14C do phản ứng 147N(n,p)146C. Quá trình ấy tạo ra một lượng lớn 14C trong khí quyển nằm dưới dạng phân tử carbon dioxide (CO2) có thời gian bán huỷ là 5760 năm. Trong nhiều thế kỷ, cường độ của các tia vũ trụ hiển nhiên không hề thay đổi. Cacbon dioxide liên tục được tạo thành với tốc độ không đổi trong khí quyển. Sự phân rã 14C trong CO2 cũng diễn ra với tốc độ không đổi. Kết quả là CO2 trong khí quyển chứa một tỷ lệ bất biến CO2 phóng xạ. CO2 này được cây cối hấp thụ khi quang hợp làm cho hàm lượng cacbon phóng xạ trong động thực cũng không đổi.

Tài liệu tham khảo

  • Đỗ Quý Sơn, Huỳnh Văn Trung, Cơ sở Hóa học phóng xạ, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2008
  • K.H. Lieser, Nuclear and Radiochemistry Fundamentals and applications, WILEY-VCH, Weihem, 2001