Sửa đổi Brom

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 100: Dòng 100:
 
'''Brom''' là một [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu là '''Br''' và [[số nguyên tử]] 35. Nó là [[halogen]] nhẹ thứ ba, tồn tại trong điều kiện nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn ở dạng [[chất lỏng]] màu nâu đỏ, luôn bốc hơi ra chất khí cùng màu. Tính chất hóa lý của nguyên tố này nằm giữa [[chlor]] và [[iod]]. Nguyên tố này lần đầu tiên được phân tách bởi hai nhà hóa học thực hiện độc lập với nhau, là [[Carl Jacob Löwig]] (năm 1825) và [[Antoine Jérôme Balard]] (năm 1826), và tên của nó được đặt theo [[tiếng Hy Lạp cổ]] βρῶμος (''mùi hôi'') với ý nghĩa liên hệ đến mùi vị hắc và khó chịu của nguyên tố này.
 
'''Brom''' là một [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu là '''Br''' và [[số nguyên tử]] 35. Nó là [[halogen]] nhẹ thứ ba, tồn tại trong điều kiện nhiệt độ phòng và áp suất tiêu chuẩn ở dạng [[chất lỏng]] màu nâu đỏ, luôn bốc hơi ra chất khí cùng màu. Tính chất hóa lý của nguyên tố này nằm giữa [[chlor]] và [[iod]]. Nguyên tố này lần đầu tiên được phân tách bởi hai nhà hóa học thực hiện độc lập với nhau, là [[Carl Jacob Löwig]] (năm 1825) và [[Antoine Jérôme Balard]] (năm 1826), và tên của nó được đặt theo [[tiếng Hy Lạp cổ]] βρῶμος (''mùi hôi'') với ý nghĩa liên hệ đến mùi vị hắc và khó chịu của nguyên tố này.
  
Brom nguyên chất có tính phản ứng mạnh và do đó không tồn tại [[nguyên tố tự do|tự do]] trong tự nhiên, mà thường ở dạng tinh thể [[muối (hóa học)|muối khoáng]] halogen không màu, có thể hòa tan được trong nước, tương tự [[muối ăn]]. Brom có rất ít trong [[vỏ Trái đất]], tuy nhiên, do ion brom (Br<sup>−</sup>) dễ dàng hòa tan trong nước, nguyên tố này tích tụ lại ở trong đại dương. Brom thương mại  thường được chiết xuất dễ dàng từ các [[bể nước muối]] tự nhiên, chủ yếu có ở Hoa Kỳ, Israel và Trung Quốc. Tổng khối lượng brom trong các đại dương là vào khoảng một phần ba trăm trữ lượng chlor.
+
Brom nguyên chất có tính phản ứng mạnh và do đó không tồn tại [[nguyên tố tự do|tự do]] trong tự nhiên, mà thường ở dạng tinh thể [[muối (hóa học)|muối khoáng]] halogen không màu, có thể hòa tan được trong nước, tương tự [[muối ăn]]. Brom có rất ít trong [[vỏ Trái đất]], tuy nhiên, do ion brom (Br<sup>−</sup>) dễ dàng hòa tan trong nước, nguyên tố này tích tụ lại ở trong đại dương. Brom thương mại  thường được chiết xuất dễ dàng từ các [[bể nước muối]] tự nhiên, chủ yếu có ở Hoa Kỳ, Israel và Trung Quốc. Tổng khối lượng brom trong các đại dương là vào khoảng một phần ba trăm khối lượng chlor.
  
Ở nhiệt độ cao, các [[hợp chất hữu cơ brom]] có thể dễ dàng phân hủy và sinh ra nguyên tử brom tự do. Quá trình này làm dừng các [[phản ứng dây chuyền]] của [[gốc tự do]]. Do vậy, các hợp chất hữu cơ brom được ứng dụng làm [[chất chống cháy]], và hơn một nửa lượng brom được sản xuất trên thế giới mỗi năm được sử dụng cho mục đích này. Theo cơ chế tương tự, tia [[cực tím]] của Mặt trời có thể phân hủy các hợp chất hữu cơ brom bốc hơi ở trong [[khí quyển]], tạo ra các nguyên tử brom tự do, có khả năng làm [[suy giảm ozone]]. Do vậy, việc sử dụng nhiều hợp chất hữu cơ brom — như [[thuốc trừ sâu]] [[methyl bromide]] — đã bị cấm hoặc bị kiểm soát chặt chẽ. Các hợp chất của brom còn được dùng trong [[dung dịch khoan]], [[phim chụp ảnh]], và được dùng như chất trung gian trong các quá trình ứng dụng [[hóa học hữu cơ]].
 
  
 
Việc hấp thụ một lượng lớn muối brom có thể gây ra ngộ độc, do hoạt động của các ion brom hòa tan, gọi là [[hội chứng nhiễm độc brom]]. Tuy nhiên, vai trò sinh học rõ ràng của ion brom và [[acid bromic]] (HOBr) gần đây đã được làm sáng tỏ, và có vẻ như brom là một nguyên tố vi lượng thiết yếu đối với con người. Vai trò của các hợp chất hữu cơ brom có nguồn gốc sinh học đối với đời sống biển, như với tảo biển, đã được biết đến từ lâu. Trong lĩnh vực [[dược phẩm]], ion brom đơn (Br<sup>-</sup>) có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương và [[Muối (hóa học)|muối]] của brom đã từng là một loại thuốc an thần y tế quan trọng, trước khi bị thay thế bằng thuốc có tác dụng ngắn hạn hơn. Brom vẫn còn được dùng trong thuốc [[chống động kinh]].
 
Việc hấp thụ một lượng lớn muối brom có thể gây ra ngộ độc, do hoạt động của các ion brom hòa tan, gọi là [[hội chứng nhiễm độc brom]]. Tuy nhiên, vai trò sinh học rõ ràng của ion brom và [[acid bromic]] (HOBr) gần đây đã được làm sáng tỏ, và có vẻ như brom là một nguyên tố vi lượng thiết yếu đối với con người. Vai trò của các hợp chất hữu cơ brom có nguồn gốc sinh học đối với đời sống biển, như với tảo biển, đã được biết đến từ lâu. Trong lĩnh vực [[dược phẩm]], ion brom đơn (Br<sup>-</sup>) có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương và [[Muối (hóa học)|muối]] của brom đã từng là một loại thuốc an thần y tế quan trọng, trước khi bị thay thế bằng thuốc có tác dụng ngắn hạn hơn. Brom vẫn còn được dùng trong thuốc [[chống động kinh]].

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này:

Lấy từ “https://bktt.vn/Brom