Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 33: Dòng 33:
 
[[File:Common Era Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong 2000 năm qua được phục dựng nhờ dữ liệu ủy thác từ vòng gỗ, san hô, lõi băng biểu thị bằng đường màu xanh.<ref>{{harvnb|Neukom|Barboza|Erb|Shi|2019}}.</ref> Dữ liệu quan sát trực tiếp là đường đỏ.<ref name="nasa temperatures">{{cite web|title=Global Annual Mean Surface Air Temperature Change|url=https://data.giss.nasa.gov/gistemp/graphs_v4/|access-date=23 February 2020|publisher=NASA}}</ref>]]
 
[[File:Common Era Temperature-vi.svg|thumb|right|Nhiệt độ bề mặt toàn cầu trong 2000 năm qua được phục dựng nhờ dữ liệu ủy thác từ vòng gỗ, san hô, lõi băng biểu thị bằng đường màu xanh.<ref>{{harvnb|Neukom|Barboza|Erb|Shi|2019}}.</ref> Dữ liệu quan sát trực tiếp là đường đỏ.<ref name="nasa temperatures">{{cite web|title=Global Annual Mean Surface Air Temperature Change|url=https://data.giss.nasa.gov/gistemp/graphs_v4/|access-date=23 February 2020|publisher=NASA}}</ref>]]
 
Trong khoảng thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19 mức độ ấm lên là không đáng kể. Các nguồn thông tin khí hậu từ kho lưu trữ tự nhiên như cây cối và [[lõi băng]] cho thấy những biến động tự nhiên đã bù đắp hiệu ứng ban đầu của [[Cách mạng Công nghiệp]].<ref name="SR15 Ch1 p57">{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=57|ps=: Báo cáo này chọn lựa thời gian tham chiếu 51 năm từ 1850 đến 1900 được cho là xấp xỉ mức tiền công nghiệp trong AR5&nbsp;... Nhiệt độ tăng 0,0&nbsp;°C–0,2&nbsp;°C từ 1720–1800 đến 1850–1900}}; {{harvnb|Hawkins|Ortega|Suckling|Schurer|2017|p=1844}}.</ref> Số liệu nhiệt kế được ghi chép trên phạm vi toàn cầu từ năm 1850.<ref name="AR5 WG1 SPM p4-5">{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|pp=4–5|ps=: "Con người quan sát nhiệt độ và những biến đổi khác nhờ dụng cụ trên phạm vi toàn cầu bắt đầu vào giữa thế kỷ 19&nbsp;... giai đoạn 1880 đến 2012&nbsp;... tồn tại nhiều bộ dữ liệu được tạo ra độc lập."}}</ref> Các hình mẫu ấm lên và mát đi trong quá khứ như [[Dị thường Khí hậu thời Trung Cổ]] hay [[Kỷ Băng hà Nhỏ]] không xảy ra cùng lúc trên khắp các khu vực khác nhau nhưng nhiệt độ có thể đạt cao đến ngưỡng nhiệt độ cuối thế kỷ 20 ở một số khu vực nhất định.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch5|2013|p=386}}; {{harvnb|Neukom|Steiger|Gómez-Navarro|Wang|2019}}.</ref> Thời tiền sử cũng đã từng chứng kiến những lần ấm lên toàn cầu, như [[Cực điểm nhiệt Cổ–Thủy tân]].<ref name="AR5 WG1 Ch 5">{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch5|2013|pages=389, 399–400|ps =: "[[Cực điểm nhiệt Cổ–Thủy tân]] (PETM) [khoảng 55,5–55,3&nbsp;triệu năm trước] được ghi dấu bởi&nbsp;... ấm lên toàn cầu 4 đến 7&nbsp;°C&nbsp;... Ấm lên toàn cầu diễn ra chủ yếu trong hai đợt từ 17,5 đến 14,5 ka [ngàn năm trước] và 13,0 đến 10,0 ka."}}</ref> Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt độ và nồng độ {{CO2}} quan sát thời hiện đại là quá nhanh đến nỗi kể cả các sự kiện địa vật lý đột ngột đã từng xảy ra trong lịch sử Trái đất cũng không tiệm cận tốc độ hiện tại.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54}}.</ref>
 
Trong khoảng thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19 mức độ ấm lên là không đáng kể. Các nguồn thông tin khí hậu từ kho lưu trữ tự nhiên như cây cối và [[lõi băng]] cho thấy những biến động tự nhiên đã bù đắp hiệu ứng ban đầu của [[Cách mạng Công nghiệp]].<ref name="SR15 Ch1 p57">{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=57|ps=: Báo cáo này chọn lựa thời gian tham chiếu 51 năm từ 1850 đến 1900 được cho là xấp xỉ mức tiền công nghiệp trong AR5&nbsp;... Nhiệt độ tăng 0,0&nbsp;°C–0,2&nbsp;°C từ 1720–1800 đến 1850–1900}}; {{harvnb|Hawkins|Ortega|Suckling|Schurer|2017|p=1844}}.</ref> Số liệu nhiệt kế được ghi chép trên phạm vi toàn cầu từ năm 1850.<ref name="AR5 WG1 SPM p4-5">{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Summary for Policymakers|2013|pp=4–5|ps=: "Con người quan sát nhiệt độ và những biến đổi khác nhờ dụng cụ trên phạm vi toàn cầu bắt đầu vào giữa thế kỷ 19&nbsp;... giai đoạn 1880 đến 2012&nbsp;... tồn tại nhiều bộ dữ liệu được tạo ra độc lập."}}</ref> Các hình mẫu ấm lên và mát đi trong quá khứ như [[Dị thường Khí hậu thời Trung Cổ]] hay [[Kỷ Băng hà Nhỏ]] không xảy ra cùng lúc trên khắp các khu vực khác nhau nhưng nhiệt độ có thể đạt cao đến ngưỡng nhiệt độ cuối thế kỷ 20 ở một số khu vực nhất định.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch5|2013|p=386}}; {{harvnb|Neukom|Steiger|Gómez-Navarro|Wang|2019}}.</ref> Thời tiền sử cũng đã từng chứng kiến những lần ấm lên toàn cầu, như [[Cực điểm nhiệt Cổ–Thủy tân]].<ref name="AR5 WG1 Ch 5">{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch5|2013|pages=389, 399–400|ps =: "[[Cực điểm nhiệt Cổ–Thủy tân]] (PETM) [khoảng 55,5–55,3&nbsp;triệu năm trước] được ghi dấu bởi&nbsp;... ấm lên toàn cầu 4 đến 7&nbsp;°C&nbsp;... Ấm lên toàn cầu diễn ra chủ yếu trong hai đợt từ 17,5 đến 14,5 ka [ngàn năm trước] và 13,0 đến 10,0 ka."}}</ref> Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt độ và nồng độ {{CO2}} quan sát thời hiện đại là quá nhanh đến nỗi kể cả các sự kiện địa vật lý đột ngột đã từng xảy ra trong lịch sử Trái đất cũng không tiệm cận tốc độ hiện tại.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Ch1|2018|p=54}}.</ref>
 
+
[[File:Land vs Ocean Temperature-vi.svg|thumb|Dữ liệu của NASA<ref name="nasa temperatures" /> cho thấy nhiệt độ bề mặt mặt đất đã tăng nhanh hơn nhiệt độ bề mặt đại dương.]]
 
Việc đo lường nhiệt độ không khí cộng thêm một phạm vi rộng những quan sát khác cung cấp bằng chứng chỉ ra sự ấm lên.<ref>{{harvnb|Kennedy|Thorne|Peterson|Ruedy|2010|p=S26}}. Figure 2.5.</ref> Giáng thủy cùng băng tuyết tan chảy gia tăng về cường độ và tần suất, trong khi độ ẩm không khí cũng tăng.<ref>{{harvnb|Kennedy|Thorne|Peterson|Ruedy|2010|pp=S26, S59–S60}}; {{harvnb|USGCRP Chapter 1|2017|p=35}}.</ref> Hệ động thực vật hành xử tương thích với khí hậu ấm lên, ví dụ là thực vật nở hoa sớm hơn vào mùa xuân.<ref>{{Harvnb|IPCC AR4 WG2 Ch1|2007|loc= Sec. 1.3.5.1}}, p. 99.</ref> Một dấu hiệu quan trọng khác là thượng tầng khí quyển lạnh đi cho thấy khí nhà kính đã giam nhiệt gần bề mặt Trái đất và ngăn không cho nó tỏa vào vũ trụ.<ref>{{cite web|url=https://earthobservatory.nasa.gov/features/GlobalWarming|title=Global Warming|publisher=[[NASA JPL]]|access-date=11 September 2020|quote=Các phép đo vệ tinh chỉ ra tầng đối lưu ấm lên nhưng tầng bình lưu lạnh đi. Hình mẫu chiều dọc này phù hợp với ấm lên toàn cầu do khí nhà kính gia tăng nhưng không phù hợp với ấm lên bởi những nguyên nhân tự nhiên.}}</ref>
 
Việc đo lường nhiệt độ không khí cộng thêm một phạm vi rộng những quan sát khác cung cấp bằng chứng chỉ ra sự ấm lên.<ref>{{harvnb|Kennedy|Thorne|Peterson|Ruedy|2010|p=S26}}. Figure 2.5.</ref> Giáng thủy cùng băng tuyết tan chảy gia tăng về cường độ và tần suất, trong khi độ ẩm không khí cũng tăng.<ref>{{harvnb|Kennedy|Thorne|Peterson|Ruedy|2010|pp=S26, S59–S60}}; {{harvnb|USGCRP Chapter 1|2017|p=35}}.</ref> Hệ động thực vật hành xử tương thích với khí hậu ấm lên, ví dụ là thực vật nở hoa sớm hơn vào mùa xuân.<ref>{{Harvnb|IPCC AR4 WG2 Ch1|2007|loc= Sec. 1.3.5.1}}, p. 99.</ref> Một dấu hiệu quan trọng khác là thượng tầng khí quyển lạnh đi cho thấy khí nhà kính đã giam nhiệt gần bề mặt Trái đất và ngăn không cho nó tỏa vào vũ trụ.<ref>{{cite web|url=https://earthobservatory.nasa.gov/features/GlobalWarming|title=Global Warming|publisher=[[NASA JPL]]|access-date=11 September 2020|quote=Các phép đo vệ tinh chỉ ra tầng đối lưu ấm lên nhưng tầng bình lưu lạnh đi. Hình mẫu chiều dọc này phù hợp với ấm lên toàn cầu do khí nhà kính gia tăng nhưng không phù hợp với ấm lên bởi những nguyên nhân tự nhiên.}}</ref>
  
Dòng 47: Dòng 47:
 
  |access-date=20 February 2019
 
  |access-date=20 February 2019
 
}}</ref><ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch3|2013|p=257}}: Đại dương ấm lên là sự thay đổi năng lượng toàn cầu chủ yếu, chiếm khoảng 93% mức tăng năng lượng của Trái đất giai đoạn 1971–2010 (đáng tin cậy), trong đó ấm lên tầng đại dương trên (0–700 m) chiếm khoảng 64% tổng số.</ref>
 
}}</ref><ref>{{Harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch3|2013|p=257}}: Đại dương ấm lên là sự thay đổi năng lượng toàn cầu chủ yếu, chiếm khoảng 93% mức tăng năng lượng của Trái đất giai đoạn 1971–2010 (đáng tin cậy), trong đó ấm lên tầng đại dương trên (0–700 m) chiếm khoảng 64% tổng số.</ref>
[[File:Land vs Ocean Temperature-vi.svg|thumb|Dữ liệu của NASA<ref name="nasa temperatures" /> cho thấy nhiệt độ bề mặt mặt đất đã tăng nhanh hơn nhiệt độ bề mặt đại dương.]]
+
 
 
Bắc Bán cầu và Bắc Cực đã ấm lên nhanh hơn nhiều Nam Bán cầu và Nam Cực. Bắc Bán cầu có nhiều đất hơn, nhiều [[băng biển]] và lớp tuyết phủ theo mùa hơn do kiểu bố trí đất đai quanh [[Bắc Băng Dương]]. Khi những dạng bề mặt này chuyển từ phản chiếu lượng lớn ánh sáng sang trở nên tối tăm sau khi băng tan chảy, chúng bắt đầu hấp thu nhiều nhiệt hơn.<ref>{{harvnb|NOAA, 10 July|2011}}.</ref> Carbon đen lắng trên băng và tuyết cũng góp phần làm vùng Bắc Cực ấm lên.<ref>{{harvnb|United States Environmental Protection Agency|2016|p=5|ps =: "Carbon đen lắng trên băng và tuyết làm tối và giảm sức/suất phản chiếu của những bề mặt này. Đây được biết đến như hiệu ứng suất phản chiếu tuyết/băng. Hiệu ứng này khiến hấp thu bức xạ gia tăng và đẩy nhanh tốc độ tan chảy."}}</ref> Nhiệt độ vùng Bắc Cực đã tăng và được dự đoán tiếp tục tăng trong thế kỷ này với tốc độ hơn gấp đôi phần còn lại của thế giới.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch12|2013|p=1062}}; {{harvnb|IPCC SROCC Ch3|2019|p=212}}.</ref> Các sông băng và phiến băng ở vùng Bắc Cực tan chảy làm gián đoạn hoàn lưu đại dương, như việc làm [[Dòng Vịnh]] suy yếu, càng khiến khí hậu thay đổi thêm.<ref>{{harvnb|NASA, 12 September|2018|p=}}.</ref>
 
Bắc Bán cầu và Bắc Cực đã ấm lên nhanh hơn nhiều Nam Bán cầu và Nam Cực. Bắc Bán cầu có nhiều đất hơn, nhiều [[băng biển]] và lớp tuyết phủ theo mùa hơn do kiểu bố trí đất đai quanh [[Bắc Băng Dương]]. Khi những dạng bề mặt này chuyển từ phản chiếu lượng lớn ánh sáng sang trở nên tối tăm sau khi băng tan chảy, chúng bắt đầu hấp thu nhiều nhiệt hơn.<ref>{{harvnb|NOAA, 10 July|2011}}.</ref> Carbon đen lắng trên băng và tuyết cũng góp phần làm vùng Bắc Cực ấm lên.<ref>{{harvnb|United States Environmental Protection Agency|2016|p=5|ps =: "Carbon đen lắng trên băng và tuyết làm tối và giảm sức/suất phản chiếu của những bề mặt này. Đây được biết đến như hiệu ứng suất phản chiếu tuyết/băng. Hiệu ứng này khiến hấp thu bức xạ gia tăng và đẩy nhanh tốc độ tan chảy."}}</ref> Nhiệt độ vùng Bắc Cực đã tăng và được dự đoán tiếp tục tăng trong thế kỷ này với tốc độ hơn gấp đôi phần còn lại của thế giới.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 WG1 Ch12|2013|p=1062}}; {{harvnb|IPCC SROCC Ch3|2019|p=212}}.</ref> Các sông băng và phiến băng ở vùng Bắc Cực tan chảy làm gián đoạn hoàn lưu đại dương, như việc làm [[Dòng Vịnh]] suy yếu, càng khiến khí hậu thay đổi thêm.<ref>{{harvnb|NASA, 12 September|2018|p=}}.</ref>
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: