Sửa đổi Biến đổi khí hậu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 205: Dòng 205:
 
== Đối phó: giảm thiểu và thích nghi ==
 
== Đối phó: giảm thiểu và thích nghi ==
 
=== Giảm thiểu ===
 
=== Giảm thiểu ===
[[File:Greenhouse gas emission scenarios 01-vi.svg|thumb|left|Các kịch bản phát thải khí nhà kính toàn cầu. Nếu tất cả quốc gia hoàn thành cam kết Hiệp định Paris hiện tại của họ thì đến năm 2100 mức ấm lên trung bình vẫn vượt đáng kể mục tiêu tối đa 2°C mà hiệp định đề ra.]]
 
 
Tác động của biến đổi khí hậu có thể được giảm thiểu bằng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường các [[bể chứa carbon|bể chứa]] hấp thu khí nhà kính từ khí quyển.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=125}}.</ref> Để hạn chế ấm lên toàn cầu dưới ngưỡng 1,5&nbsp;°C với cơ hội thành công cao thì đến năm 2050 lượng khí thải nhà kính toàn cầu cần là 0 ròng, hoặc đến năm 2070 với mục tiêu 2&nbsp;°C.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|pp=|p=12}}.</ref> Điều này đòi hỏi những thay đổi hệ thống, sâu rộng trên một quy mô chưa từng có trong lĩnh vực năng lượng, đất đai, vận tải, xây dựng, công nghiệp.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=15}}.</ref> Các kịch bản hạn chế ấm lên toàn cầu ở 1,5&nbsp;°C thường mô tả phát thải đạt âm ròng tại một số thời điểm.<ref>{{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=C.3|p=17}}</ref> Để tiến tới mục tiêu hạn chế ấm lên ở 2&nbsp;°C, [[Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc]] ước tính rằng trong thập kỷ tới các quốc gia cần giảm gấp ba lần lượng khí thải mà họ cam kết trong [[Hiệp định Paris]] hiện tại, tức là nếu muốn đạt mục tiêu 1,5&nbsp;°C thì thậm chí còn phải giảm thêm nữa.<ref>{{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=XX}}.</ref>
 
Tác động của biến đổi khí hậu có thể được giảm thiểu bằng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường các [[bể chứa carbon|bể chứa]] hấp thu khí nhà kính từ khí quyển.<ref>{{harvnb|IPCC AR5 SYR Glossary|2014|p=125}}.</ref> Để hạn chế ấm lên toàn cầu dưới ngưỡng 1,5&nbsp;°C với cơ hội thành công cao thì đến năm 2050 lượng khí thải nhà kính toàn cầu cần là 0 ròng, hoặc đến năm 2070 với mục tiêu 2&nbsp;°C.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|pp=|p=12}}.</ref> Điều này đòi hỏi những thay đổi hệ thống, sâu rộng trên một quy mô chưa từng có trong lĩnh vực năng lượng, đất đai, vận tải, xây dựng, công nghiệp.<ref>{{harvnb|IPCC SR15 Summary for Policymakers|2018|p=15}}.</ref> Các kịch bản hạn chế ấm lên toàn cầu ở 1,5&nbsp;°C thường mô tả phát thải đạt âm ròng tại một số thời điểm.<ref>{{harvnb|IPCC SR15|2018|loc=C.3|p=17}}</ref> Để tiến tới mục tiêu hạn chế ấm lên ở 2&nbsp;°C, [[Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc]] ước tính rằng trong thập kỷ tới các quốc gia cần giảm gấp ba lần lượng khí thải mà họ cam kết trong [[Hiệp định Paris]] hiện tại, tức là nếu muốn đạt mục tiêu 1,5&nbsp;°C thì thậm chí còn phải giảm thêm nữa.<ref>{{harvnb|United Nations Environment Programme|2019|p=XX}}.</ref>
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Các bản mẫu dùng trong trang này: