Sửa đổi Vốn chủ sở hữu

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
{{mới}}
 
{{mới}}
Trong ngành [[kế toán]], '''vốn chủ sở hữu''' là khái niệm để chỉ số vốn mà chủ sở hữu góp vào đơn vị kế toán là các doanh nghiệp, phân biệt với các khái niệm liên quan như [[tài sản]], [[nợ]] phải trả của đơn vị và của cá nhân chủ sở hữu, xuất hiện khi khái niệm đơn vị kế toán hình thành. Trong lịch sử ngành kế toán, khái niệm vốn chủ sở hữu hình thành đã hoàn thiện nhận thức về các đối tượng kế toán và mối quan hệ giữa các đối tượng này, làm tiền đề cho việc phát triển các phương pháp kế toán, trong đó có sự ra đời của phương pháp ghi kép trong kế toán. Khái niệm vốn chủ sở hữu đã được hình thành từ khoảng thế kỷ 12 và dần được sử dụng phổ biến trong loại hình kế toán động.
+
(Equity)
  
Về cơ bản, các nhà nghiên cứu lý thuyết cũng như các tổ chức lập quy về kế toán đều có cách tiếp cận tương đồng trong việc đưa ra định nghĩa về vốn chủ sở hữu. Theo [[IASB]]:
+
Khi khái niệm đơn vị kế toán hình thành dẫn đến có sự tách biệt giữa tài sản, nợ phải trả của đơn vị và của cá nhân chủ sở hữu thì khái niệm vốn chủ sở hữu được sử dụng để chỉ số vốn mà chủ sở hữu góp vào đơn vị kế toán là các doanh nghiệp. Khái niệm vốn chủ sở hữu hình thành đã hoàn thiện nhận thức về các đối tượng kế toán và mối quan hệ giữa các đối tượng này, làm tiền đề cho việc phát triển các phương pháp kế toán, trong đó có sự ra đời của phương pháp ghi kép trong kế toán. Khái niệm vốn chủ sở hữu đã được hình thành từ khoảng thế kỷ 12 và dần được sử dụng phổ biến trong loại hình kế toán động.
:''Vốn chủ sở hữu là phần lợi ích còn lại của [[tài sản]] của đơn vị sau khi trừ các khoản [[nợ]] phải trả.''
+
 
 +
Về cơ bản, các nhà nghiên cứu lý thuyết cũng như các tổ chức lập quy về kế toán đều có cách tiếp cận tương đồng trong việc đưa ra định nghĩa về vốn chủ sở hữu. Theo IASB:
 +
 
 +
Vốn chủ sở hữu là phần lợi ích còn lại của tài sản của đơn vị sau khi trừ các khoản nợ phải trả.
  
 
Mặc dù các định nghĩa mang tính tổng quát về vốn chủ sở hữu có sự thống nhất cao giữa các nhà nghiên cứu và các tổ chức lập quy kế toán. Tuy nhiên, một trong những vấn đề quan trọng là xác định và phân biệt các yếu tố cấu thành vốn chủ sở hữu để trình bày trên BCTC lại có những cách diễn đạt khác nhau.
 
Mặc dù các định nghĩa mang tính tổng quát về vốn chủ sở hữu có sự thống nhất cao giữa các nhà nghiên cứu và các tổ chức lập quy kế toán. Tuy nhiên, một trong những vấn đề quan trọng là xác định và phân biệt các yếu tố cấu thành vốn chủ sở hữu để trình bày trên BCTC lại có những cách diễn đạt khác nhau.
Dòng 10: Dòng 13:
  
 
Trong khuôn mẫu lý thuyết ban hành năm 1989, IASB phân chia các yếu tố cấu thành của vốn chủ sở hữu bao gồm:
 
Trong khuôn mẫu lý thuyết ban hành năm 1989, IASB phân chia các yếu tố cấu thành của vốn chủ sở hữu bao gồm:
#Vốn góp của chủ sở hữu bao gồm vốn góp lần đầu khi thành lập doanh nghiệp và vốn góp bổ sung trong quá trình hoạt động của các chủ sở hữu dưới các hình thức góp vốn khác nhau (góp vốn trực tiếp hoặc thông quan việc mua cổ phần do công ty phát hành);
+
 
#Các khoản dự trữ là các khoản gia tăng của vốn chủ sở hữu không kể số vốn góp bổ sung trực tiếp từ các chủ sở hữu.
+
(i) Vốn góp của chủ sở hữu bao gồm vốn góp lần đầu khi thành lập doanh nghiệp và vốn góp bổ sung trong quá trình hoạt động của các chủ sở hữu dưới các hình thức góp vốn khác nhau (góp vốn trực tiếp hoặc thông quan việc mua cổ phần do công ty phát hành);
 +
 
 +
(ii) Các khoản dự trữ là các khoản gia tăng của vốn chủ sở hữu không kể số vốn góp bổ sung trực tiếp từ các chủ sở hữu.
  
 
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 – Trình bày báo cáo tài chính, vốn chủ sở hữu được phản ảnh trong Bảng cân đối kế toán, gồm: vốn của các nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản.
 
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 – Trình bày báo cáo tài chính, vốn chủ sở hữu được phản ảnh trong Bảng cân đối kế toán, gồm: vốn của các nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản.
  
==Tài liệu tham khảo==
+
TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Ahmed Baikoui, Lý thuyết kế toán, Harcout Brace, Sandiego, 1985.
+
 
*Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb. Tài chính, 2005.
+
1. Ahmed Baikoui, Lý thuyết kế toán, Harcout Brace, Sandiego, 1985.
*Đoàn Xuân Tiên, Lê Văn Liên, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyên lý kế toán, Nxb. Tài chính, 2014.
+
 
*FASB,  Statement on financial accounting concepts No.8, 2011.
+
2. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb. Tài chính, 2005.
*Harry I.Wolk, Iere R. Francis và Michale G. Teamey, Accounting theories: A theoretical approach, Western Publishing, 1992.
+
 
*IASB, IAS 01 – Presentation of financial statements (1997, 2007).
+
3. Đoàn Xuân Tiên, Lê Văn Liên, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyên lý kế toán, Nxb. Tài chính, 2014.
*Nguyễn Hữu Ba, Giáo trình lý thuyết Hạch toán Kế toán, Nxb. Tài chính, 2005.
+
 
*Nguyễn Thị Đông, Giáo trình lý thuyết kế toán, Nxb. Tài chính, 2003.
+
4. FASB,  Statement on financial accounting concepts No.8, 2011.
*R.N.Athony và Jame S.Reece, Accounting principles, Rechard Irwin, 1992.
+
 
*Veron Kam, Accounting theories, Witley & Son, 1990.
+
5. Harry I.Wolk, Iere R. Francis và Michale G. Teamey, Accounting theories: A theoretical approach, Western Publishing, 1992.
 +
 
 +
6. IASB, IAS 01 – Presentation of financial statements (1997, 2007).
 +
 
 +
7. Nguyễn Hữu Ba, Giáo trình lý thuyết Hạch toán Kế toán, Nxb. Tài chính, 2005.
 +
 
 +
8. Nguyễn Thị Đông, Giáo trình lý thuyết kế toán, Nxb. Tài chính, 2003.
 +
 
 +
9. R.N.Athony và Jame S.Reece, Accounting principles, Rechard Irwin, 1992.
 +
 
 +
10. Veron Kam, Accounting theories, Witley & Son, 1990.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)

Bản mẫu dùng trong trang này: