Sửa đổi Thảo luận:Vĩ cầm

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 1: Dòng 1:
 
+
Vĩ cầm (tiếng Anh : Violin, tiếng Pháp : Violon, còn được gọi là fiddle) là một nhạc cụ thuộc bộ dây. Trong dàn dây của dàn nhạc giao hưởng hiện đại, vĩ cầm là nhạc cụ nhỏ nhất nhưng có âm vực cao nhất so với các nhạc cụ còn lại (alto (viola), violoncelle (cello) và contrebasse (double bass)).
 +
Lịch sử :
 +
Vĩ cầm được cho là khởi phát từ loại nhạc cụ truyền thống của các tộc người ở khu vực Trung Á, và đặc biệt là người Mông Cổ với sự tấn công châu Âu trung cổ bởi đế chế của Thành Cát Tư Hãn.
 +
Vĩ cầm hiện đại được hoàn chỉnh thiết kế từ khoảng thế kỷ 17 - 18 nhờ vào các thợ chế tác vĩ cầm người Ý ( Antonio Stradivari, Andrea Guarneri,v.v.).
 +
Cấu tạo :
 +
Vĩ cầm hiện đại được cấu tạo bằng gỗ. Vĩ cầm sử dụng nhiều loại gỗ cho các bộ phận khác nhau như gỗ vân sam cho hộp cộng hưởng, gỗ mun cho cần dây,... Dây vĩ cầm hiện đại là dây kim loại (trong quá khứ, dây được làm từ ruột động vật). Một bộ phận rời không thể thiếu của vĩ cầm là vĩ, một thanh gỗ thon dài với một chùm dây dùng để cọ xát vào dây kim loại để tạo ra âm thanh.
 +
Âm thanh :
 +
Vĩ cầm có 4 dây ứng với 4 nốt Sol (G3), Rê (D4), La (A4) và Mi (E5). 4 nốt nhạc này cách đều nhau theo một quãng năm đúng (quinte (tiếng Pháp) hay perfect fifth (tiếng Anh)).
 +
Nốt thấp nhất mà vĩ cầm có được là Sol G3, và nốt cao nhất có thể gần C8.
 +
Âm nhạc :
 +
Vĩ cầm là một trong những nhạc cụ rất phổ biến hiện nay với một bộ sưu tập các tác phẩm đa dạng.

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)