Sửa đổi Khmer Đỏ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 92: Dòng 92:
 
Những luận án tiến sĩ viết bởi Hou Youn và Khieu Samphan biểu hiện những đề tài căn bản mà sau này trở thành nền tảng chính sách của Campuchia Dân chủ. Hou Youn trong luận án năm 1955 trình bày rằng [[tá điền]] phải đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển quốc gia, thách thức quan điểm thông thường rằng [[đô thị hoá]] và [[công nghiệp hoá]] là tiền đề của sự phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=39}} Còn Khieu Samphan trong luận án năm 1959 nêu luận điểm chính là Campuchia phải trở nên tự lực và chấm dứt sự lệ thuộc kinh tế chỉ bằng cách tự thoát ra khỏi hệ thống kinh tế thế giới và mở rộng sản xuất nông nghiệp để cung cấp nền tảng cho công nghiệp hoá.{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=39–40|2a1=O'kane|2y=1993|2p=738}} Theo phân tích của ông thì hơn 80% dân số đô thị không làm ra gì và họ cần được đưa đến những khu vực sản xuất, đặc biệt là nông nghiệp, trong hình thức [[hợp tác xã]].{{sfn|O'kane|1993|p=738}} Tổng quan thì tác phẩm của Khieu Samphan phản ánh sức ảnh hưởng từ một nhánh trường phái [[thuyết lệ thuộc]] đổ lỗi cho các nước công nghiệp hoá là thủ phạm khiến [[Thế giới thứ Ba]] chậm phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=40}}
 
Những luận án tiến sĩ viết bởi Hou Youn và Khieu Samphan biểu hiện những đề tài căn bản mà sau này trở thành nền tảng chính sách của Campuchia Dân chủ. Hou Youn trong luận án năm 1955 trình bày rằng [[tá điền]] phải đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển quốc gia, thách thức quan điểm thông thường rằng [[đô thị hoá]] và [[công nghiệp hoá]] là tiền đề của sự phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=39}} Còn Khieu Samphan trong luận án năm 1959 nêu luận điểm chính là Campuchia phải trở nên tự lực và chấm dứt sự lệ thuộc kinh tế chỉ bằng cách tự thoát ra khỏi hệ thống kinh tế thế giới và mở rộng sản xuất nông nghiệp để cung cấp nền tảng cho công nghiệp hoá.{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=39–40|2a1=O'kane|2y=1993|2p=738}} Theo phân tích của ông thì hơn 80% dân số đô thị không làm ra gì và họ cần được đưa đến những khu vực sản xuất, đặc biệt là nông nghiệp, trong hình thức [[hợp tác xã]].{{sfn|O'kane|1993|p=738}} Tổng quan thì tác phẩm của Khieu Samphan phản ánh sức ảnh hưởng từ một nhánh trường phái [[thuyết lệ thuộc]] đổ lỗi cho các nước công nghiệp hoá là thủ phạm khiến [[Thế giới thứ Ba]] chậm phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=40}}
  
=== Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia lần hai ===
+
=== Đại hội KPRP lần hai ===
 
Sau khi hoàn thành khoá học, những sinh viên Khmer trở về Phnom Penh. Trong họ lúc này tồn tại hai luồng quan điểm đã trở nên rõ rệt: một là cứng rắn với đại diện gồm Pol Pot, Ieng Sary, Son Sen; hai là mềm mỏng với đại diện gồm Khieu Samphan, Hou Youn, Hu Nim. Những người theo chủ trương cứng rắn cho rằng Sihanouk là kẻ thù chính của dân tộc Khmer đang ngăn không cho một cuộc cách mạng thực sự diễn ra và do đó phải bị hạ bệ bởi đấu tranh vũ trang. Những người mềm mỏng thì muốn hợp tác với Sihanouk vì ông ta chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ; họ dự tính hành động trong lòng hệ thống chính trị hiện tại, giành lấy các chức vụ hàng đầu, rồi phát động cách mạng từ bên trên.{{sfn|Ponchaud|1978|p=158}}
 
Sau khi hoàn thành khoá học, những sinh viên Khmer trở về Phnom Penh. Trong họ lúc này tồn tại hai luồng quan điểm đã trở nên rõ rệt: một là cứng rắn với đại diện gồm Pol Pot, Ieng Sary, Son Sen; hai là mềm mỏng với đại diện gồm Khieu Samphan, Hou Youn, Hu Nim. Những người theo chủ trương cứng rắn cho rằng Sihanouk là kẻ thù chính của dân tộc Khmer đang ngăn không cho một cuộc cách mạng thực sự diễn ra và do đó phải bị hạ bệ bởi đấu tranh vũ trang. Những người mềm mỏng thì muốn hợp tác với Sihanouk vì ông ta chống chủ nghĩa đế quốc Mỹ; họ dự tính hành động trong lòng hệ thống chính trị hiện tại, giành lấy các chức vụ hàng đầu, rồi phát động cách mạng từ bên trên.{{sfn|Ponchaud|1978|p=158}}
  

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Khmer_Đỏ