Sửa đổi Khmer Đỏ

Chú ý: Bạn chưa đăng nhập và địa chỉ IP của bạn sẽ hiển thị công khai khi lưu các sửa đổi.

Bạn có thể tham gia như người biên soạn chuyên nghiệp và lâu dài ở Bách khoa Toàn thư Việt Nam, bằng cách đăng ký và đăng nhập - IP của bạn sẽ không bị công khai và có thêm nhiều lợi ích khác.

Các sửa đổi có thể được lùi lại. Xin hãy kiểm tra phần so sánh bên dưới để xác nhận lại những gì bạn muốn làm, sau đó lưu thay đổi ở dưới để hoàn tất việc lùi lại sửa đổi.

Bản hiện tại Nội dung bạn nhập
Dòng 90: Dòng 90:
 
Pol Pot và Ieng Sary gia nhập [[Đảng Cộng sản Pháp]] đâu đó trong khoảng 1949–51, đảng có tính nghiêm ngặt và Stalinist nhất ở Tây Âu. Sau buổi tham dự một liên hoan thanh niên ở Đông Berlin năm 1951 và gặp những người Khmer từng chiến đấu cùng Việt Minh, tư tưởng của họ thay đổi bước ngoặt rằng chỉ có một tổ chức đảng kỷ luật chặt chẽ cùng sự sẵn sàng cho đấu tranh vũ trang thì cách mạng mới hoàn thành. Họ chuyển đổi Hiệp hội Sinh viên Khmer (AEK) thành một nền tảng cho những lý tưởng dân tộc và tả khuynh, vận động đòi độc lập toàn diện và lập tức cho Campuchia. Vào năm 1952 Pol Pot, Hou Yuon, Ieng Sary thu nhận tiếng tăm qua việc gửi một thư ngỏ đến Sihanouk và gọi ông ta là "kẻ bóp nghẹt nền dân chủ non trẻ". Một năm sau nhà chức trách Pháp giải tán AEK vì thái độ chống thực dân. Tuy nhiên đến năm 1956 Hou Yuon và Khieu Samphan hỗ trợ sáng lập một nhóm thiên hướng Marxist mới là Liên minh Sinh viên Khmer (UEK).{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=39|2a1=Ponchaud|2y=1978|2p=154}}
 
Pol Pot và Ieng Sary gia nhập [[Đảng Cộng sản Pháp]] đâu đó trong khoảng 1949–51, đảng có tính nghiêm ngặt và Stalinist nhất ở Tây Âu. Sau buổi tham dự một liên hoan thanh niên ở Đông Berlin năm 1951 và gặp những người Khmer từng chiến đấu cùng Việt Minh, tư tưởng của họ thay đổi bước ngoặt rằng chỉ có một tổ chức đảng kỷ luật chặt chẽ cùng sự sẵn sàng cho đấu tranh vũ trang thì cách mạng mới hoàn thành. Họ chuyển đổi Hiệp hội Sinh viên Khmer (AEK) thành một nền tảng cho những lý tưởng dân tộc và tả khuynh, vận động đòi độc lập toàn diện và lập tức cho Campuchia. Vào năm 1952 Pol Pot, Hou Yuon, Ieng Sary thu nhận tiếng tăm qua việc gửi một thư ngỏ đến Sihanouk và gọi ông ta là "kẻ bóp nghẹt nền dân chủ non trẻ". Một năm sau nhà chức trách Pháp giải tán AEK vì thái độ chống thực dân. Tuy nhiên đến năm 1956 Hou Yuon và Khieu Samphan hỗ trợ sáng lập một nhóm thiên hướng Marxist mới là Liên minh Sinh viên Khmer (UEK).{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=39|2a1=Ponchaud|2y=1978|2p=154}}
  
Những luận án tiến sĩ viết bởi Hou Youn và Khieu Samphan biểu hiện những đề tài căn bản mà sau này trở thành nền tảng chính sách của Campuchia Dân chủ. Hou Youn trong luận án năm 1955 trình bày rằng [[tá điền]] phải đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển quốc gia, thách thức quan điểm thông thường rằng [[đô thị hoá]] và [[công nghiệp hoá]] là tiền đề của sự phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=39}} Còn Khieu Samphan trong luận án năm 1959 nêu luận điểm chính là Campuchia phải trở nên tự lực và chấm dứt sự lệ thuộc kinh tế chỉ bằng cách tự thoát ra khỏi hệ thống kinh tế thế giới và mở rộng sản xuất nông nghiệp để cung cấp nền tảng cho công nghiệp hoá.{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=39–40|2a1=O'kane|2y=1993|2p=738}} Theo phân tích của ông thì hơn 80% dân số đô thị không làm ra gì và họ cần được đưa đến những khu vực sản xuất, đặc biệt là nông nghiệp, trong hình thức [[hợp tác xã]].{{sfn|O'kane|1993|p=738}} Tổng quan thì tác phẩm của Khieu Samphan phản ánh sức ảnh hưởng từ một nhánh trường phái [[thuyết lệ thuộc]] đổ lỗi cho các nước công nghiệp hoá là thủ phạm khiến [[Thế giới thứ Ba]] chậm phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=40}}
+
Những luận án tiến sĩ viết bởi Hou Youn và Khieu Samphan biểu hiện những đề tài căn bản mà sau này trở thành nền tảng chính sách của Campuchia Dân chủ. Hou Youn trong một luận án năm 1955 trình bày rằng [[tá điền]] phải đóng vai trò trung tâm trong sự phát triển quốc gia, thách thức quan điểm thông thường rằng [[đô thị hoá]] và [[công nghiệp hoá]] là tiền đề của sự phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=39}} Còn trong luận án tiến sĩ trình lên Đại học Paris năm 1959, Khieu Samphan nêu luận điểm chính là Campuchia phải trở nên tự lực và chấm dứt sự lệ thuộc kinh tế chỉ bằng cách tự thoát ra khỏi hệ thống kinh tế thế giới và mở rộng sản xuất nông nghiệp để cung cấp nền tảng cho công nghiệp hoá.{{sfnm|1a1=Ross|1y=1990|1p=39–40|2a1=O'kane|2y=1993|2p=738}} Theo phân tích của ông thì hơn 80% dân số đô thị không làm ra gì và họ cần được đưa đến những khu vực sản xuất, đặc biệt là nông nghiệp, trong hình thức [[hợp tác xã]].{{sfn|O'kane|1993|p=738}} Tổng quan thì tác phẩm của Khieu Samphan phản ánh sức ảnh hưởng từ một nhánh trường phái [[thuyết lệ thuộc]] đổ lỗi cho các nước công nghiệp hoá là thủ phạm khiến [[Thế giới thứ Ba]] chậm phát triển.{{sfn|Ross|1990|p=40}}
  
 
=== Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia lần hai ===
 
=== Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia lần hai ===
Dòng 104: Dòng 104:
 
Vào năm 1976 Đảng Cộng sản Campuchia đề ra Kế hoạch Bốn Năm với mục tiêu nhanh chóng nâng cao mức sống của người dân và gia tăng tư bản từ nông nghiệp để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng.{{sfn|Tyner|2017|p=110}} Nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo, được chú trọng trên hết,{{sfn|Tyner|2020|p=149}} thể hiện qua câu khẩu hiệu phổ biến "nếu có gạo chúng ta có thể có tất cả."{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=48|2a1=Ross|2y=1990|2p=154}} Gạo thay thế tiền tệ trở thành thứ đại diện cho giá trị, sản xuất và xuất khẩu gạo sinh ra vốn thặng dư.{{sfn|Tyner|2017|p=110}} Chính quyền nỗ lực tăng gấp ba sản lượng gạo trong vòng bốn năm để đạt mục tiêu ba tấn gạo một hecta một năm.{{sfnm|1a1=Tyner|1y=2017|1p=107|2a1=Chandler|2y=2008|2p=262}} Bên cạnh lúa thì các loại cây khác như bông, đay, cao su, dừa cũng được trồng để xuất khẩu.{{sfn|Chandler|2008|p=263}} Để hoàn thành những mục tiêu của kế hoạch, nhiều người đã phải làm việc 10 đến 12 tiếng một ngày và đa số những người không quen với lao động chân tay đều sớm bỏ mạng vì thiếu ăn và kiệt sức.{{sfn|Chandler|2008|p=264}}
 
Vào năm 1976 Đảng Cộng sản Campuchia đề ra Kế hoạch Bốn Năm với mục tiêu nhanh chóng nâng cao mức sống của người dân và gia tăng tư bản từ nông nghiệp để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng.{{sfn|Tyner|2017|p=110}} Nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo, được chú trọng trên hết,{{sfn|Tyner|2020|p=149}} thể hiện qua câu khẩu hiệu phổ biến "nếu có gạo chúng ta có thể có tất cả."{{sfnm|1a1=Jackson|1y=1989|1p=48|2a1=Ross|2y=1990|2p=154}} Gạo thay thế tiền tệ trở thành thứ đại diện cho giá trị, sản xuất và xuất khẩu gạo sinh ra vốn thặng dư.{{sfn|Tyner|2017|p=110}} Chính quyền nỗ lực tăng gấp ba sản lượng gạo trong vòng bốn năm để đạt mục tiêu ba tấn gạo một hecta một năm.{{sfnm|1a1=Tyner|1y=2017|1p=107|2a1=Chandler|2y=2008|2p=262}} Bên cạnh lúa thì các loại cây khác như bông, đay, cao su, dừa cũng được trồng để xuất khẩu.{{sfn|Chandler|2008|p=263}} Để hoàn thành những mục tiêu của kế hoạch, nhiều người đã phải làm việc 10 đến 12 tiếng một ngày và đa số những người không quen với lao động chân tay đều sớm bỏ mạng vì thiếu ăn và kiệt sức.{{sfn|Chandler|2008|p=264}}
  
Vào tháng 12 năm 1977, Phó Thủ tướng Ieng Sary diễn giải: "Chúng tôi muốn tạo ra thứ gì đó chưa từng có trong lịch sử. Không có hình mẫu nào cho thứ mà chúng tôi đang xây dựng. Chúng tôi không bắt chước mô hình của Việt Nam hay Trung Quốc." Cái thứ chưa từng có trong lịch sử là xoá bỏ hoàn toàn tiền tệ và bất kỳ hành vi sử dụng đất cho sản xuất tư nhân trong một xã hội phi giai cấp "hoà hợp hoàn hảo".{{sfn|O'kane|1993|p=738}}
+
Vào tháng 12 năm 1977, Phó Thủ tướng Ieng Sary diễn giải: "Chúng tôi muốn tạo ra thứ gì đó chưa từng có trong lịch sử. Không có hình mẫu nào cho thứ mà chúng tôi đang xây dựng. Chúng tôi không bắt chước mô hình của Việt Nam hay Trung Quốc." Cái thứ chưa từng có trong lịch sử là xoá bỏ hoàn toàn tiền tệ và việc sử dụng đất cho mọi hình thức sản xuất tư nhân trong một xã hội phi giai cấp "hoà hợp hoàn hảo".{{sfn|O'kane|1993|p=738}}
  
 
== Tham khảo ==
 
== Tham khảo ==

Lưu ý rằng tất cả các đóng góp của bạn tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam sẽ được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự (xem thêm Bản quyền). Nếu bạn không muốn những gì mình viết ra sẽ có thể được bình duyệt và có thể bị sửa đổi, và không sẵn lòng cho phép phát hành lại, xin đừng nhấn nút “Lưu trang”. Đảm bảo rằng chính bạn là tác giả của những gì mình viết ra, hoặc chép nó từ một nguồn thuộc phạm vi công cộng hoặc tự do tương đương. ĐỪNG ĐĂNG NỘI DUNG CÓ BẢN QUYỀN MÀ CHƯA XIN PHÉP!

Hủy bỏ Trợ giúp sửa đổi (mở cửa sổ mới)
Lấy từ “https://bktt.vn/Khmer_Đỏ